Hệ số hồi quy beta
Giá trị P
KTC 95%
Giới hạn dưới Giới hạn trên
Có sốc -2,5 0,004 -4,1 -0,8
Có XH nặng -4,0 0,007 -6,9 -1
Truyền dịch tuyến trước ≥ 2000ml
-3,5
0,005
-5,9 -1
Giới tính: nữ 0,35 0,61 -1,08 1,7
Lứa Tuổi: >24 -1,33 0,075 -2,8 0,1 Tình trạng dinh
dƣỡng: gầy
0,28
0,71
-1,2 1,7
Tình trạng dinh dƣỡng: dƣ cân
0,79
0,49
-1,4 3,0
Hằng số 36 0,000 33,6 38,4
Albumin máu / giai đoạn nặng = 36 – 3,5 (truyền dịch tuyến trước ≥ 2000 ml) - 2,5 (sốc dengue) - 4 (xuất huyết nặng)
Phương trình 3.1: liên quan giữa albumin máu với độ nặng thoát huyết tương, độ nặng xuất huyết và các yếu tố dân số
Phương trình trên cho thấy giá trị albumin máu ở giai đoạn nặng phụ thuộc chủ yếu vào độ nặng của thoát huyết tương, độ nặng của xuất huyết và tình trạng truyền dịch trước khi nhập viện. Giá trị albumin máu ở giai đoạn nặng sẽ biến đổi theo hướng:
- Giảm 2,5 g/L nếu bị sốc dengue
- Giảm 3,5 g/L nếu đã được truyền ≥2000 mL dịch ở tuyến trước - Giảm 4g/L nếu bị xuất huyết nặng
3.6. Mối liên quan của biến đổi albumin máu với rối loạn đông máu 3.6.1. Biến đổi albumin máu/ mức độ giảm tiểu cầu
Biểu đồ 3.4: Khảo sát sự biến đổi albumin máu theo mức độ giảm tiểu cầu P tính bởi phép kiểm Anova. Albumin máu tính theo đơn vị g/L
Bảng 3.18: Giá trị albumin máu ở các nhóm bệnh nhân phân theo mức độ giảm tiểu cầu
Giá trị alb máu TB±ĐLC (g/L)
Không giảm tiểu cầu
giảm tiểu cầu nhẹ
giảm tiểu cầu vừa
giảm tiểu
cầu nặng P (A)
GĐ sốt n= 1 n=18 n=5 n=2
41 37,3 ± 3,3 34,6 ± 2,9 41 0,09
GĐ nặng n=5 n=63 n=50 n=36
38,8±1,6 36,4 ± 4,3 34,9 ± 4,7 32,6 ± 4,2 0,001
GĐ hồi phục n=5 n=63 n=50 n=36
38,2±0,8 36,2±3,5 34,8 ± 4,5 32,7 ± 4,5 0,001
Tái khám n=5 n=63 n=50 n=36
41,4±4,5 40 ± 3,7 40,3 ± 3,9 39,3 ± 4,9 0,61
Bảng 3.19: Hệ số biến đổi albumin máu ở các nhóm bệnh nhân phân theo mức độ giảm tiểu cầu
HSBĐ alb máu Trung vị (IQR) %
Không giảm tiểu cầu
giảm tiểu cầu nhẹ
giảm tiểu cầu vừa
giảm tiểu cầu nặng
P (KW)
GĐ sốt
n= 1 n=18 n=5 n=2
NS 5,2(-6 - 15,8) 14,3(5,6-9,6) NS 0,3
GĐ nặng
n=5 n=63 n=50 n=36
5,6(-3,9-15,2) 8,3(4,8-11,9) 12,2(7,8-6,7) 16,1(11,9-20,3) 0,03
GĐ hồi phục
n=5 n=63 n=50 n=36
6,8(-5,9-19,6) 8,7(5,4-11,9) 12,8(9-16,7) 16,3(12,6-19,9) 0,01 HSBĐ Alb: hệ số biến đổi albumin. KW: Phép kiểm Kruskal-Wallis. NS: giá trị tính được không có ý nghĩa (cỡ mẫu quá nhỏ). IQR: khoảng tứ phân vị.
A: Phép kiểm Anova. TB±ĐLC: số trung bình ± độ lệch chuẩn.
Kết quả trình bày ở biểu đồ 3.4, bảng 3.18 và bảng 3.19 cho thấy cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình và hệ số biến đổi albumin máu của các nhóm bệnh nhân phân theo độ nặng giảm tiểu cầu ở các giai đoạn nặng và giai đoạn hồi phục.
3.6.2. Biến đổi albumin máu/ mức độ rối loạn đông máu huyết tương
Biểu đồ 3.5: Khảo sát sự biến đổi albumin máu theo mức độ RLĐMHT
Bảng 3.20: Giá trị albumin máu ở các nhóm bệnh nhân phân theo biểu hiện rối loạn đông máu huyết tương (RLĐMHT) Giá trị alb máu
TB±ĐLC (g/L) Giai đoạn bệnh
Không RLĐMHT
RLĐMHT nhẹ
RLĐMHT vừa
RLĐMHT
nặng P (A)
GĐ sốt n=3 n=14 n=6 n=3
37,3 ± 3,2 38,1 ± 3,1 34 ± 3,3 39,3 ± 3,5 0,06
GĐ nặng n=8 n=61 n=67 n=18
35,2 ± 5 36,6 ± 4,1 35 ± 4,5 30,6 ± 4,1 0,001
GĐ hồi phục n=8 n=61 n=67 n=18
34,88 ± 2,41 36 ± 3,8 35,28 ± 4 30,6 ± 5,3 0,001
Tái khám n=8 n=61 n=67 n=18
39,2 ± 3 39,7 ± 4,4 40,3 ± 4 40,3 ± 4,1 0,77
Bảng 3.21: Hệ số biến đổi albumin máu ở các nhóm bệnh nhân phân theo biểu hiện rối loạn đông máu huyết tương (RLĐMHT) Hệ số biến đổi
alb máu (%) Trung vị (IQR)
Không RLĐMHT
RLĐMHT nhẹ
RLĐMHT vừa
RLĐMHT nặng
P (KW)
GĐ sốt n=3 n=14 n=6 n=3
12,5(6,2-16,2) -1,2(-8,3-13,9 12,2(7,5-17,7) 7,5(-17,8-10,9) 0,22
GĐ nặng n=8 n=61 n=67 n=18
10(-0,5-20,6) 8,1(4,6-11,6) 12,4(9,2-15,6) 23,8(19,3-28,3) 0,001
GĐ hồi phục n=8 n=61 n=67 n=18
10,9(5,6-16,1) 8,1(4,6-11,6) 11,9(9,2-14,6) 23,8(18,1-29,5) 0,001
Bảng 3.24 và bảng 3.25 cho thấy ở giai đoạn nặng và giai đoạn hồi phục, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình và hệ số biến đổi albumin máu của các nhóm bệnh nhân phân theo mức độ rối loạn đông máu huyết tương.
A: Phép kiểm Anova. TB±ĐLC: số trung bình ± độ lệch chuẩn. Alb: albumin
KW: Phép kiểm Kruskal-Wallis. IQR: khoảng tứ phân vị. Alb: albumin
3.7. Ý nghĩa của tình trạng giảm albumin máu trong cảnh báo các biến chứng sốc dengue và xuất huyết nặng
Sốc n=35 (22,7%). Không sốc n=119 (77,3%)
Biểu đồ 3.6. A: Diễn biến của albumin máu trong sốc dengue
Biểu đồ 3.6.B: Diễn biến của DTHC liên quan sốc dengue
Sốc n=35 (22,7%). Không sốc n=119 (77,3%)
Biểu đồ 3.6.C: Diễn biến của số lượng tiểu cầu liên quan sốc dengue
D
Biểu đồ 3.6.D: Diễn biến của fibrinogen máu liên quan sốc dengue
Sốc n=35 (22,7%). Không sốc n=119 (77,3%)
Biểu đồ 3.6.E: Diễn biến của Prothrombin time liên quan sốc dengue
Biểu đồ 3.6.F: Diễn biến của APTT liên quan sốc dengue
Ở giai đoạn nặng, nhóm sốc dengue có các giá trị xét nghiệm bất thường liên quan tới tình trạng cô đặc máu như DTHC tăng >48% (Biểu đồ 3.7. B), các xét nghiệm đông máu cũng bị rối loạn và nồng độ albumin huyết thanh thấp (<34g/L) (Biểu đồ 3.7.A). Ở giai đoạn hồi phục, DTHC giảm trở về giá trị bình thường, số lượng tiểu cầu tăng nhẹ, các xét nghiệm đông máu biến đổi hướng về giá trị bình thường. Riêng nồng độ albumin huyết thanh lúc này có khuynh hướng tiếp tục giảm nhẹ.
Xuất huyết nặng n=10 (6,5%). Không xuất huyết nặng n=144 (93,5%)
Biểu đồ 3.7.A: Diễn biến của albumin máu trong xuất huyết nặng
Biểu đồ 3.7.B: Diễn biến của DTHC liên quan xuất huyết nặng
Xuất huyết nặng n=10 (6,5%). Không xuất huyết nặng n=144 (93,5%)
Biểu đồ 3.7.C: Diễn biến của số lượng tiểu cầu liên quan xuất huyết nặng
Biểu đồ 3.7.D: Diễn biến của fibrinogen máu liên quan xuất huyết nặng
Xuất huyết nặng n=10 (6,5%). Không xuất huyết nặng n=144 (93,5%)
Biểu đồ 3.7.E: Diễn biến của Prothrombin time liên quan xuất huyết nặng
Biểu đồ 3.7.F: Diễn biến của APTT liên quan xuất huyết nặng
Ở giai đoạn nặng, nhóm xuất huyết nặng có các giá trị xét nghiệm bất thường liên quan tới tình trạng thiếu máu cấp như DTHC thấp < 40% (Biểu đồ 38.B), các xét nghiệm liên quan đông máu bị rối loạn nghiêm trọng và nồng độ albumin huyết thanh thấp (< 30g/L) (Biểu đồ 38.A). Ở giai đoạn hồi phục, DTHC tiếp tục giảm nhanh tới giá trị < 32%, số lượng tiểu cầu
tăng nhẹ trở lại > 50.000/mm3, các xét nghiệm đông máu huyết tương có xu hướng biến đổi dần dần hướng về giá trị bình thường. Nồng độ albumin huyết thanh lúc này có khuynh hướng tăng nhẹ trở lại.
Để đánh giá cụ thể hơn, chúng tôi khảo sát mối tương quan giữa biến đổi albumin máu với các yếu tố: DTHC, số lượng tiểu cầu, các xét nghiệm đông máu huyết tương ở giai đoạn nặng.
Bảng 3.22: Mối tương quan giữa biến đổi albumin máu với các yếu tố DTHC, số lượng tiểu cầu, yếu tố đông máu huyết tương
Giai đoạn
nặng albumin PT APTT Fibrinogen Số lƣợng
tiểu cầu DTHC albumin Tương quan
Pearson (r) 1 -0,22 -0,17 0,34 0,31 -0,04
p 0,007 0,03 0,001 0,001 0,62
n 154 154 154 154 154 154
albumin (Loại trừ nhóm bệnh nhân nặng)
Tương quan
Pearson (r) 1 -0,11 -0,04 0,18 0,22 -0,04
p 0,23 0,65 0,05 0,01 0,62
n 113 113 113 113 113 113
r: hệ số tương quan.
- Ở giai đoạn nặng của bệnh, biến đổi albumin máu tương quan tỷ lệ thuận với số lượng tiểu cầu (hệ số tương quan Pearson r = 0,31) và fibrinogen máu (hệ số tương quan Pearson r = 0,34). Mối tương quan này độc lập với tình trạng sốc và xuất huyết nặng.
- Ngoài ra, biến đổi albumin máu có tương quan tỷ lệ nghịch với APTT (hệ số tương quan Pearson r = - 0,17) và PT (hệ số tương quan Pearson r = - 0,22). Mối tương quan của albumin máu với PT và APTT trở nên rõ rệt khi người bệnh có biến chứng thoát huyết tương nặng và xuất huyết nặng.
3.8. Điểm cắt giá trị albumin máu ở giai đoạn nặng cảnh báo các biến chứng nặng
Biểu đồ 3.8A: Điểm cắt giá trị albumin máu ở giai đoạn nặng cảnh báo biến chứng sốc - Đường cong ROC
Biểu đồ 3.8B: Điểm cắt giá trị albumin máu ở giai đoạn nặng cảnh báo biến chứng xuất huyết nặng- Đường cong ROC
Biểu đồ 3.8C: Điểm cắt giá trị albumin máu ở giai đoạn nặng cảnh báo biến chứng vừa sốc và xuất huyết nặng - Đường cong ROC
Bảng 3.23: Điểm cắt giá trị albumin máu ở giai đoạn nặng cảnh báo các biến chứng nặng
albumin máu/
giai đoạn nặng
Giá trị điểm cắt (g/l)
Diện tích dưới đường
cong
p Độ nhạy
Độ đặc hiệu Xuất huyết nặng a
n = 10/154 32,5 0,828 0,001 80% 80%
Sốc dengue
b n = 35/154 34,5 0,697 0,001 66% 60%
Sốc dengue kèm xuất huyết nặngc
n = 4/154
30,5 0,76 0,07 84% 75%
a Với giá trị albumin máu = 32,5g/L:
- Giá trị tiên đoán dương (PPV) xuất huyết nặng: 80%
- Giá trị tiên đoán âm (NPV) xuất huyết nặng: 80%
b Với giá trị albumin máu = 34,5 g/L:
- Giá trị tiên đoán dương (PPV) sốc dengue: 65%
- Giá trị tiên đoán âm (NPV) sốc dengue: 62%
c Với giá trị albumin máu = 30,5g/L:
- Giá trị tiên đoán dương (PPV) sốc dengue kèm xuất huyết nặng: 82%
- Giá trị tiên đoán âm (NPV) sốc dengue kèm xuất huyết nặng: 74%