Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
3.3. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã được đề xuất
* Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất được thống kê ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Thống kê ý kiến về tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất
TT Các biện pháp
Mức độ đánh giá
Điểm TB
Thứ Rất cần bậc
thiết
Cần thiết
Chưa cần thiết
1.
Hiệu trưởng tự bồi dưỡng, thường xuyên tích cực học tập và rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ
112 14 0 2.88 5
2. Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đối với
hoạt động giáo dục trong nhà trường 120 6 0 2.95 1
3. Chỉ đạo chặt chẽ và tổ chức thực hiện
tốt hoạt động giáo dục trong nhà trường 116 10 0 2.92 2 4. Chỉ đạo phối kết hợp chặt chẽ các lực lượng
giáo dục trong và ngoài nhà trường 114 12 0 2.90 3
5. Thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt
động giáo dục trong nhà trường 113 13 0 2.89 4
Biểu đồ 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý
Nhìn vào bảng 3.1 cho ta thấy các cán bộ quản lý các trường mầm non
Biện pháp Giá trị
và giáo viên quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đánh giá các biện pháp đã đề xuất ở mức rất cần thiết với tỷ lệ cao. Không có ý kiến nào đánh giá các biện pháp đã đề xuất ở không cấp thiết.
Điều đó chứng tỏ các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục mầm non được đề xuất là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Bảng 3.2: Thống kế ý kiến về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
TT Các biện pháp
Mức độ đánh giá
Điểm TB
Thứ Rất bậc
khả thi
Khả thi
Không khả thi
1.
Hiệu trưởng tự bồi dưỡng, thường xuyên tích cực học tập và rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ
112 14 0 2.88 3
2.
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đối với hoạt động giáo dục trong nhà trường
121 5 0 2.96 1
3.
Chỉ đạo chặt chẽ và tổ chức thực hiện tốt hoạt động giáo dục trong nhà trường
117 9 0 2.92 2
4.
Chỉ đạo phối kết hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
109 17 0 2.86 5
5.
Thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục trong nhà trường
110 16 0 2.88 4
Biểu đồ 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý
* Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
TT Các biện pháp
Mức độ Kết quả
Tínhcần thiết
Tínhkhả
thi Hiệu số thứ bậc
X X1 Y Y1 (X1- Y1) (X1- Y1)2
1. Hiệu trưởng tự bồi dưỡng, thường xuyên tích cực học tập và rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ
2.88 5 2.88 3 2 4
2. Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đối với hoạt động
giáo dục trong nhà trường 2.95 1 2.96 1 0 0
3. Chỉ đạo chặt chẽ và tổ chức thực hiện tốt hoạt động
giáo dục trong nhà trường 2.92 2 2.92 2 0 0
4. Chỉ đạo phối kết hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường 2.90 3 2.86 5 -2 4
5. Thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động
giáo dục trong nhà trường 2.89 4 2.88 4 0 0
2.8 2.82 2.84 2.86 2.88 2.9 2.92 2.94 2.96
khả thi tính cấp thiết
Biểu đồ 3.3: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Kết quả trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ở các trường mầm non công lập quận Hai Bà Trưng - Hà Nội cho thấy: Các biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao là:
1) Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đối với hoạt động giáo dục trong nhà trường
2) Chỉ đạo chặt chẽ và tổ chức thực hiện tốt hoạt động giáo dục trong nhà trường
3) Chỉ đạo phối kết hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
4) Thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục trong nhà trường
5) Hiệu trưởng tự bồi dưỡng, thường xuyên tích cực học tập và rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ
Biện pháp
Số liệu ở bảng trên cũng cho thấy hầu hết các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đã đề xuất đều được đánh giá ở mức khả thi trở lên với tỷ lệ 100% ý kiến. Điều này cho thấy các biện pháp đề ra có khả năng ứng dụng vào thực tiễn.
*
* *
Chương 3 đã đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ở các trường mầm non. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thực hiện ở các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội cho thấy 5 biện pháp được đề xuất là rất cần thiết và có tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục trong các nhà trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của Giáo dục - Đào tạo nói chung, giáo dục mầm non nói riêng.
Để công tác quản lý hoạt động giáo dục đạt chất lượng và hiệu quả, hiệu trưởng trường mầm non phải biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các biện pháp cho phù hợp với từng thời điểm, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của giáo viên và sự kết hợp của các yếu tố, các thành viên tham gia vào công tác quản lý hoạt động giáo dục.