Theo quy m6, KT — DG bao gém KT - ĐG tiêu chuân hóa quy mô lớn và KT - ĐG trên lớp học. Như đã phân tích, mỗi loại hinh KT — DG co wu thé
13
và điều kiện áp dụng khác nhau. Trong khuân khổ luận văn này, chúng tôi quan tâm tới việc KT - ÐG KQHT của HS ở quy mô lớp học.
3.1. Xác định mục đích, mục tiêu cần đánh giá
¢ Muc dich can DG:
+ DG cai gi:
i. DG xem qua bải học, chương học thì HS đã nắm được những kiến thức, kỹ năng nào của bài học hay chương.
ii. ĐG xem mức độ vận dụng các kiến thức, kỹ năng ở bài học của HS trong bai KT — DG.
+ GV cần xác định việc ĐG của mình là để ĐG kiến thức, kỹ năng nào ở HS:
¡.. Nắm vững khái niệm của bài học hay chưa.
ii. _ Biết áp dụng kiến thức của bài học vào việc trả lời câu hỏi hay
chưa.
iii. _ Kỹ năng vẽ hình ở HS (đối với hình học).
iv. Biết vận dụng, biến đổi các công thức toán học đã học dé giải bài tập.
+ ĐÐG HS: tùy thuộc vào từng nhóm HS mà GV cần xác định công việc ĐG của mình nhằm mục đích gi:
i. Đối với nhóm HS yếu, kém, trung bình thì chỉ cần làm được
những câu hỏi thuộc mức độ biết và hiều.
ii, Đối với nhóm HS khá thì làm được các câu hỏi có mức độ hiểu, biết và vận dụng.
ii. _ Đối với nhóm HS giỏi thì phải làm được các câu hỏi mà HS khá trở xuống có thể làm được và có thể làm được các câu hỏi ở mức độ vận dụng cao.
Vậy mục đích chính của việc ĐG KQHT của HS là: xác định kiến thức,
kỹ năng và thái độ đã phát triển trong một khoảng thời gian để theo dõi sự thay đôi của HS.
ô Mục tiờu cần ĐG:
+ +
DG khả năng nắm vững kiến thức của HS.
ÐĐG trình độ suy luận của HS.
ĐG các kỹ năng thực hành của HS.
DG nang lực tạo sản phẩm của HS.
Khám phá xu hướng và dấu hiệu ở HS để cung cấp thông tin và
giúp nâng cao việc dạy học.
GV giúp HS đạt được điểm số hợp lý.
GV điều chỉnh và hướng dẫn HS về kiến thức, kỹ năng, phương pháp học ... nhằm giúp HS tiến bộ trong quá trình học tập.
GV cần có những phương pháp, công cụ DG dé phi hợp với mục đích.
Xây dựng những những công cụ đơn giản được thiết kế cho nhiệm vụ thiết thực: sự hiểu biết, su tién bộ trong quá trình học tập.
3.2. Nội dung, phạm vỉ của đánh giá se _ Nội dung ĐG
Noi dung DG 1a cdc kiến thức, kỹ năng, thái độ tuân thủ theo mục tiêu DG da đề ra. GV sẽ xây dựng khung ma trận các kiến thức, kỹ năng, thái độ can DG.
Các lần ĐG trên lớp học GV cần xác định rõ nội dung kiến thức kỹ năng, thái độ gì của HS cần được KT - DG khi các em học xong, một bài, một chương hay một học kỳ.
15
e Pham vi DG
DG ở lớp học có thể thực hiện đối với một phạm vi rộng các lĩnh vực mục tiêu giáo dục xác định, kể cả lĩnh vực tình cảm — thái độ. Phán xét về năng lực nào đó của một cá thê được thực hiện trong ĐG ở lớp học cũng có tinh chất tổng hợp hơn so với ĐG tiêu chuẩn hóa quy mô lớn. Nếu ĐG tiêu chuẩn hóa quy mô lớn đòi hỏi phải tiêu chuẩn hóa công cụ ĐG sao cho có thé
so sánh chính xác kết quả ĐG của từng HS, thì ĐG ở lớp học không cần thiết
như vậy, vì đôi khi việc ĐG có thể được thực hiện trên HS này mà không thực hiện trên HS khác.
3.3. Chuẩn bị về mặt tổ chức
Công việc này rất quan trọng, nó có vai trò quyết định đến sự thành bại hay chất lượng của việc ĐG. Cần chuẩn bị về lực lượng tham gia ÐG (nhóm DG gom những ai, vị trí, vai trò và phân công trách nhiệm ra sao...), cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ, kinh phí, khung thời gian, phạm vi thu thập các
thông tin cần thiết.
Để ĐG KQHT của HS trong nhà trường, GV là người trực tiếp chuẩn bị các điều kiện đề tổ chức ÐĐG HS đơn giản hơn, nếu là các đề thi TNKQ cần có
kinh phí để photo phát cho mỗi HS.
3.4. Phương pháp đánh giá
DG trên lớp học có thể sử dụng nhiều phương pháp phong phú đa dạng:
đối thoại tại chỗ giữa GV và HS; ra các bài làm ngắn gọn đề HS làm ngay tại lớp: giao các bài tập hoặc nhiệm vụ đề HS thực hiện ở nhà; quan sát HS khi thao tác thực nghiệm hoặc khi HS thảo luận với nhau; xem xét các hoạt động của HS qua thực tập thực tẾ.. . Việc thiết kế và triển khai trực tiếp ĐG trên lớp học thường do GV, việc phân tích, xử lý kết quả và sử dụng kết quả cũng chủ
yếu bởi GV.
Thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa mục đích ĐG với phương pháp DG, Stiggins đã xây dựng một khung kỹ thuật thể hiện mối quan hệ tương tác quan
trọng giữa mục tiêu học tập được ĐG với các phương pháp được lựa chọn như sau:
Bảng 1.2. Ma trận biểu diễn sự phù hợp giữa phương pháp ĐG và mục tiêu
học tập
Phương
pháp DG DG kha
Muc tiéu TNKQ Tự luận năng thực DG Xiết
học tập được hành g1ao ĐẸP
ĐG
Nắm vững kiến thức
Trình độ suy luận
Kỹ năng thực hành
Năng lực tạo ra sản
phâm
(Nguồn: Stiggins - Classroom Assessment for Student Learning)
Trong bảng ma trận này, Stiggins đưa ra 4 mục tiêu học tập cơ bản cần DG là:
¢ ĐG khả năng nắm vững kiến thức của HS.
e ÐG trình độ suy luận của HS.
e ĐG các kỹ năng thực hành của HS.
e DG nang luc tao san phẩm của HS.
Theo ông, để thực hiện đánh giá các mục tiêu học tập đó cần sử dụng 4 loại phương pháp ĐG, đó là:
e Sw dung cau hoi TNKQ.
e Su dung cau hoi tu luan.
e ĐG khả năng thực hành của HS.
e ĐG qua giao tiếp của HS.
17
Theo [3], phương pháp lựa chọn để ĐG các mục tiêu học tập như sau:
(ký hiệu I dấu X là phương pháp nên sử sử dụng, 2 dấu X là phương pháp quan trọng).
Bảng 1.3. Ma trận hoàn chỉnh biểu diễn sự phù hợp giữa phương pháp đánh giá và mục tiêu học tập
Phương pháp Cũa tả .
DG wae cau tra Các câu trả | DG kha DG qua
sẽ lời được lựa |,„.. . x :
Mục tiêu chon lời mở rộng | năng thực giao
ne tap dug’ (TNKQ) (Tự luận) hành tiép
Nam vững kiên XX XX X
thức
Trình độ suy luận Xx XX xX x
hà i thực XX X
Năng lực tạo ra
sản x XX X
pham
Nhu vậy, GV có thể lựa chọn các loại phương phap DG phù hợp với mục tiêu đánh giá, từ đó có thể thiết kế các công cụ đánh giá.
3.5. Xây dựng bộ công cụ đánh giá
Đây là bước quan trọng nhất có tính chất quyết định đến kết quả ĐG.
Nếu bộ công cụ ĐG được xây dựng không đảm bảo các tiêu chí kĩ thuật sẽ không thê DG được chính xác KQHT của HS. Xây dựng các bộ công cụ DG cần tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt đề đảm bảo được độ chính xác của các kiến thức, kĩ năng cần KT; đảm bảo tính khoa học và tính khách quan trọng trong DG.
Để KT - ÐG kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS ta thường dùng các bộ đề KT và các bộ phiếu câu hỏi. Tuy nhiên trong quy mô lớp học thì chúng ta không chú trọng vào bộ phiếu câu hỏi mà ta quan tâm đến cách xây dựng
bộ đề KT. Bộ đề KT muốn đảm bảo chất lượng trước khi tiến hành ÐG ta cần
tuân thủ những bước sau:
BI: Xây dựng ma trận đề KT (có tài liệu gọi là Xây dựng bảng đặc trưng
hai chiều).
B2: Viết câu hỏi và xây dựng thang ĐG.
B3: Lấy ý kiến chuyên gia thắm định để hoàn thiện các câu hỏi và dé.
B4: KT thử nghiệm các câu hỏi.
B5: Phân tich DG cau hoi.
B6: Sửa chữa các câu hỏi và hoàn thiện dé KT dé str dung chính thức.
Trong các bước liệt kê ở trên, GV vướng mắc nhất chính là khâu thiết kế
ma trận đề KT.
ô_ Kỹ thuật xõy dựng ma trận đề KT:
Xây dựng ma trận đề KT có hai mục đích:
+_ Công cụ lập kế hoạch KT trước kì KT.
i. Dam bao cdc cap dé tư duy cần thiết được ĐG.
ii. Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng duoc DG.
+ Công cụ ÐG chất lượng các bài KT sẵn có - sau kỳ KT.
i. Kéhoach KT ban dau có được thực hiện hay không?
ii. Nội dung chương trình và cấp độ tư duy nào đã được DG?
Bảng mô tả ma trận như sau:
+_ Các nội dung KT.
+ Các cấp độ tư duy.
+ Tỷ lệ % mức độ quan trọng trong mỗi ô.
Tầm quan trọng của việc thiết kế ma trận đề KT thể hiện ở các điểm sau:
+ Đưa ra một cấu trúc hợp lý, cân đối nhằm xác định được đầy đủ
các nội dung cần KT. Nhìn ma trận, có thể đánh giá được đề KT có
19
toàn điện và tổng hợp được những phạm vi kiến thức, kỹ năng cần DG khong, có phân hóa được năng lực HS không.
+ Thể hiện được số lượng những câu hỏi đảm bảo cân đối về thời
lượng cũng như mức độ quan trọng của từng nội dung đã học. Câu
hỏi nào khó hơn thì để dành thời lượng và số điểm cao hơn.
+ Thể hiện được cụ thể các yêu các về mức độ tư duy của mỗi nội
dung cần KT. Kinh nghiệm khi thiết kế đề KT - ÐG KQHT của
môn Toán, tỷ lệ % dành cho các mức độ thường là: Biết khoảng 40
— 45 %; Hiểu khoảng 30 — 35 %; Vận dụng khoảng 25 — 30 %.
Dưới đây là ví dụ về ma trận đề kiểm tra cho chương I SGK Giải tích 12
(Cơ bản).
Bảng 1.4. Ma trận đề kiểm tra cho chương I SGK Giải tích 12 (Cơ bản)
Nội dung cần trắc nghiệm Mức độ đánh giá Tổng
Biết Hiểu | Vandung| ©9n8
Tính đơn điệu của hàm số 2 2 2 6
Cực trị của hàm số 3 2 3 8
GTLN, GTNN của hàm số 3 2 3 8
Đường tiệm cận 3 2 2 7
Khảo sát sự biến thiên và 3 2 1 6
vẽ đồ thị hàm số
Câu hỏi tổng hợp 2 2 1 5
Tống số 16 12 12 40
Số điểm 4 3 3 10đ
e _ Kỹ thuật xây dựng các câu hỏi:
Sau khi xây dựng xong ma trận đề KT, trong ma trận đã chia tỷ lệ phần
Ở các nước phát triển, sau khi xây dựng xong ma trận đề KT, GV chỉ việc lấy các câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi, điều đó đảm bảo chất lượng các câu hỏi và tăng độ tin cậy của đề KT.
Ở Việt Nam chưa có ngân hàng câu hỏi nên các GV phải tự biên soạn các câu hỏi KT. Điều này tốn nhiều công sức và chất lượng các câu hỏi cũng hạn chế do chưa được chọn lọc qua thực tiễn.
Câu hỏi trong đề thi có thể là câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận.
+ Việt các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận cân đảm bảo các yêu câu:
i.
11.
Liên kết câu hỏi với các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của chuân chương trình cần ĐG.
Liên kết câu hỏi với kĩ năng tư duy được để cập trong chuẩn
chương trình cần DG.
+ Với câu hỏi trắc nghiệm cân:
1, il.
Đảm bảo các yêu câu kỹ thuật của mỗi dạng câu hỏi biên soạn.
Lời yêu cầu cho mỗi bài tập hoặc câu hỏi cần phải rõ ràng, dễ hiệu.
+_ Với câu hỏi tự luận cân:
i.
1 iil.
1V.
Câu hỏi tự luận yêu cầu HS tự soạn ra câu trả lời của mình và sẽ được chấm điềm dựa trên chất lượng của câu trả lời đó.
Các câu hỏi tự luận tốt sẽ yêu cầu HS sử dụng kỹ năng tư duy bậc cao được đề cập cụ thé trong chuẩn chương trình.
Lời yêu cầu cho mỗi bài tập hoặc câu hỏi cần phải rõ ràng, dễ hiểu.
Các câu hỏi này có thể ảnh hưởng tới HS trong cách học các khái niệm chứ không chỉ ghi nhớ.
Sử dụng các yêu cầu viết câu hỏi để mở rộng tối đa chiều sâu, rộng của phần kiến thức cần KT.
21
i.
1.
iii.
Các dạng câu hỏi trắc nghiệm hay sử dụng là: Câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi đúng - sai, câu hói ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn. Mỗi dạng câu hỏi có yêu cầu kỹ thuật riêng, cần nắm vững để thực hiện.
Các dạng câu hỏi tự luận hay sử dụng là:
Loại câu hỏi tự luận giới hạn: hạn chế cả nội dung câu trả lời của HS cũng như hình thức viết câu trả lời của HS. HS sẽ cần có tư duy cao hơn chứ không chỉ là kỹ năng nhớ. (Dùng các câu hỏi trả lời ngắn để KT trí nhớ của HS). Vài câu hỏi tự luận giới hạn thường chỉ ra khả năng lĩnh hội của HS tốt hơn là một bài viết mở rộng. (Trước khi đặt câu hỏi này cần đưa ra bốn mô tả mà HS sẽ sử dụng).
Câu hỏi tự luận mở rộng yêu cầu HS diễn đạt ý kiến cá nhân
của mình và tự trình bày câu trả lời. Các ý kiến cũng như cách
trình bày của HS đều quan trọng. Câu hỏi quá khó mà HS không thẻ hoàn thành trên lớp thì có thể cho HS làm ở nhà. HS
có thể có nhiều cách đề làm ra đáp án.
Loại câu hỏi yêu cầu trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ trong toán và các môn khoa học cũng là dạng câu hỏi tự luận. HS cần nhiều kỹ năng chứ không chỉ là kỹ năng nhớ bằng cách yêu cầu HS trình bày chỉ tiết cách HS giải quyết vấn đề trong câu hỏi như thế nào.
e Lay ý kiến chuyên gia thẫm định các câu hỏi:
Đây là một bước quan trọng phải thực hiện trong quy trinh DG. Cac cuộc ĐG diện rộng thường tổ chức hội đồng thâm định các bộ công cụ khảo sát, có thể phải qua nhiều vòng thâm định mới đảm bảo được chất lượng các
Tuy nhiên, trong điều kiện DG trên lớp học tại Việt Nam, GV có thể
thực hiện việc thấm định các câu hỏi KT bằng cách tham khảo ý kiến đồng
nghiệm hoặc đưa ra tổ bộ môn góp ý kiến, thẩm định trong tổ để sửa chữa, hoàn thiện câu hỏi.
A. Nitko đã đưa ra các tiêu chí để kiểm nghiệm, ĐG chất lượng các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận nhằm giúp GV tự thâm định được chất lượng các câu hỏi, gồm 11 tiêu chí ĐG dành cho các câu hỏi TNKQ và 10 tiêu chí đánh giá dành cho các câu hỏi tự luận. Trong bài khóa luận này, chúng tôi quan tâm đền 11 tiêu chí ĐG đành cho các câu hỏi TNKQ, đó là:
i.
11,
iii.
iv.
VI.
VI.
viii.
1X.
Đề KT có ÐG những nội dung quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy?
Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề KT về phương diện yêu cầu
thực hiện, nội dung cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi hay không?
Đề KT có đưa ra những câu hỏi trực tiếp hay đặt ra các vẫn đề cụ thể?
Các câu hỏi được đưa ra có dựa trên các lời diễn giải hơn là chỉ đơn thuần trích dẫn các từ ngữ hoặc câu trong SGK hay không?
Cách diễn đạt và cấu trúc của câu hỏi có đơn giản, dễ hiểu hay không?
Câu trả lời sai trong các lựa chọn có được điễn đạt hợp lý để ngay cả HS trung bình cũng không nhận thấy lựa chọn này vô lý rõ ràng hay không?
Mỗi lựa chọn sai dựa trên lỗi thông thường HS hay mắc phải hoặc dựa trên nhận thức, quan niệm sai?
Lựa chọn đúng của một câu hỏi có có độc lập với lựa chọn đúng của các câu hỏi khác hay không?
Tất cả các lựa chọn có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu hỏi hay không?
Người ra đề đã cố gắng hạn chế sử dụng câu trả lời “tất cả các câu đều đúng” hay “không có câu nào đúng” hay chưa?
23
xi. Chi cé mét đáp án đúng hoặc đáp án chính xác nhất.
e KT thử nghiệm các câu hỏi:
Đây là bước rất quan trọng đề KT chất lượng các câu hỏi xem có đạt yêu cầu hay không, có thỏa mãn các tiêu chí của một câu hỏi trong đề KT được
thiết kế theo ma trận hay không, có phù hợp với trình độ HS không, có phân
hóa được HS không. Kết quả thử nghiệm trên một mẫu nhó, theo PISA từ 200 HS trả lời cho mỗi câu hỏi trở lên là đủ độ tin cậy, sẽ giúp tác gia sử dụng để chỉnh sửa hoàn thiện các câu hỏi hoặc bỏ đi nếu không đạt yêu cầu. Do đó, số câu hỏi đưa đi thử nghiệm bao giờ cũng lớn hơn số câu hỏi sẽ chọn để đưa vào đề KT chính thức. Đỗi với các cuộc tiêu chuẩn hóa quy mô lớn, đây là
bước bắt buộc phải thực hiện.
+ Cách thức:
i. KT xem nội dung câu hỏi có phù hợp với kiến thức của bài,
chương hay không?
ii. Câu hỏi đặt ra phải trực tiếp, rõ ràng vào một vấn đề cụ thẻ.
li. KT xem độ dài câu hỏi có phù hợp (quá dài, quá ngắn) hay không?
iv. KT xem mục đích của câu hỏi có rõ ràng hay chưa?
v. _ KT xem từ ngữ của câu hỏi có đễ hiểu hay không ? vi. KT xem các phương án nhiễu đã đạt yêu cầu hay chưa?
vii. Mỗi phương án nhiễu phải được xây dựng dựa trên những sai lầm của HS.
viii. Mỗi câu chỉ có 1 đáp án đúng, chính xác.
1x. _ Các câu trả lời phải có độ dài tương đương nhau.
+ Giải pháp:
¡. . Chỉnh sửa hoặc thay đổi nội dung của câu hỏi sao cho phù hợp với nội dung cần KT - ĐG.
ii. Chỉnh sửa câu hỏi dé cho câu hỏi có mục đích rõ ràng, cụ thể.