CHUAN HOA BO CONG CU KIEM TRA, DANH GIA KET QUA HOC TAP CUA HOC SINH

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp) (Trang 60 - 66)

4.1. Muc dich

DG chất lượng hệ thống câu hỏi đã soạn thảo về độ khó, độ phân biệt.

Trên cở sở đó chỉnh sửa các câu chưa đạt yêu cầu.

4.2. Đối tượng và cách thức tiến hành

ô_ Đối tượng:

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm vào kì I năm học 2016 — 2017 ở hai lớp 12 đớp 12A6 và lớp 12A7) trường THPT Cao Bá Quát thuộc địa bàn Gia Lâm — Hà Nội.

ôCỏch thức tiến hành:

Chúng tôi đã cho 2 lớp 12A6 và lớp 12A7 thực hiện làm đề KT trong 45 phút. Để đảm bảo tính trung thực khách quan chúng tôi đã theo dõi và giám sát các em HS khi làm đề.

Sau khi các em HS hoàn thành chúng tôi đã tiến hành thu thập và sử lí dữ liệu dựa trên 2 phương pháp: phương pháp thông kê và phương pháp phân tich, DG.

Chúng tôi quan tâm đến các chi số liên quan đến kết quả của bài trắc nghiệm là: độ khó và độ phận biệt của câu hỏi trắc nghiệm.

se Độ khó của câu hỏi trắc nghiệm:

Cong thie: P=“ (0<P<1)

Trong đó: P là độ khó của câu hỏi tric nghiém,

M là số người trả lời đúng,

N là tổng số người tham gia trả lời.

Nếu p = 0 thì câu hỏi quá khó, nếu p = 1 thì câu hỏi quá dễ.

Độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm bằng s (100% + % may rủi). Ví

dụ tỉ lệ may rủi ở câu trắc nghiệm có 4 lựa chọn là 25%, vậy độ khó vừa phải

100%+25% oy yan ae

ae = 62,5%. Noi cach khac, d6 khé

của câu trắc nghiệm 4 lựa chọn là

của câu trắc nghiệm 4 lựa chọn được xem là vừa phải nếu có 62,5% HS trả lời đúng câu ấy.

Theo [3], các mức độ khó với tỉ lệ khó tương ứng được thể hiện trong bảng 2.7.

Bảng 2.7. Phân biệt mức độ khó của câu hỏi trắc nghiệm

Các mức độ khó Tỉ lệ độ khó tương ứng

Rất dễ > 0,90

Dễ 0,71 - 0,90

Trung bình 0,51 - 0,70

Hơi khó 0,20 - 0,50

Rất khó < 0,20

¢ Độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm:

Công thức: D = —”

Trong đó: D là độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm,

H là số người trả lời đúng của nhóm điểm cao,

L là số người trả lời đúng ở nhóm điểm thấp,

n là tong số người của nhóm điểm cao hoặc điểm thấp.

Dương Thiệu Tống đã đưa ra một thang ĐG độ phân biệt như sau:

53

Bang 2.8. Thang đánh giá độ phân biệt

Chỉ số D Đánh giá câu hỏi

Từ 0,4 trở lên Rất tốt

Từ 0,30 đến 0,39 Khá tốt, có thé làm cho tốt hơn Từ 0,20 đến 0,29 Tạm được, cần hoàn chỉnh

Dưới 0,19 Kém, cần loại bỏ hay chỉnh sửa

(Nguồn [10])

Khi tiến hành, chúng ta phải phân loại điểm đạt được của tắt cả HS thành

3 nhóm:

+ Nhóm l1: 25% hoặc 27% bài đạt điểm cao

+ Nhóm 2: 50% hoặc 46% bài đạt điểm trung bình.

+ Nhóm 3: 25% hoặc 27% bài điểm thấp.

Tính được độ phân biệt thì chúng ta quan tâm đến nhóm 1 và nhóm 3.

4.3. Phân tích kết quá thực nghiệm

Dựa trên tổng số HS của 2 lớp 12A6 và 12A7 là 90 HS và số liệu của kết quả thực nghiệm, chúng tôi thống kê số HS trả lời đúng (Ð), độ khó của các câu hỏi trong đề KT và thẻ hiện trong bang 2.9.

Bảng 2.9. Phân tích độ khó của các câu trong đề kiểm tra

Câu | HS |SốP | Câu |HS | SốP | Câu |HS | SốP | Câu |HS | SốP

D D Đ D

1 |72 |0.800|11 |59 |0656|21 |52 |0578|31 | 67 | 0.744 2 |70 |0778|12 |62 |0.4689|22 |46 |0.511|32 |84 |0.922 3 |62 |0689|13 |59 |0656|23 |79 |0878|33 |62 |0.689 4 |ói |0678|14 |57 |04633|24 |68 |0.756|34 |40 | 0.444 5 |4I |0456|15 |74 |0822|25 |77 |0856|3ã |37 |0.411

6 32 |0356|16 |62 |0.689|26 |57 |0.633|36 | 60 | 0.667 7 ó3 |0.070|17 |70 |0.778|27 |54 |0.600|37 |52 |0.578 8 60 | 0.667|18 |58 |0.644/28 | 45 | 0.500) 38 | 60 | 0.667 9 68 |0.756}19 |62 |0.689|29 |55 |0.611)39 | 62 | 0.689 10 | 73 | 0.811|/20 |44 | 0.489) 30 | 69 | 0.767) 40 | 36 | 0.400

Dựa vào bảng 2.9, chúng tối tổng hợp số câu tương ứng với các mức độ

khó và thể hiện số liệu ở bảng 2.10.

Bảng 2.10. Tổng hợp mức độ khó của câu hỏi

Các mức độ khó Số câu

Rất dễ 1

Dễ 11

Trung binh 20

Hơi khó 7

Rất khó 0

Chúng tôi chia số HS thành 2 nhóm

+ Nhóm I1 (NI): số HS của nhóm có điểm cao được lấy là 24 HS

(27%).

+ Nhóm 2 (N2): số HS nhóm có điểm thấp được lấy là 24 HS (27%).

Dựa trên số HS của 2 nhóm và kết quả thực nghiệm, chúng tôi thống kê số HS trả lời đúng ở 2 nhóm, tính được chỉ số D va thé hiện trong bảng 2.1].

55

Bang 2.11. Phân tích độ phân biệt của các câu trong đề kiểm tra

Cau | 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

NI | 22 20 15 16 12 11 17 15 17 15

N2 | 13 12 6 7 1 0 9 7 9 9

S6D | 0.375 | 0.333 | 0.375 | 0.375 | 0.458 | 0.458 | 0.333 | 0.333 | 0.333 | 0.250

Cau | 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

N1 | 13 14 14 17 21 15 18 18 16 13

N2 |4 6 5 5 17 a 13 5 8 1

S6D | 0.375 | 0.333 | 0.375 | 0.500 | 0.167 | 0.333 | 0.208 | 0.542 | 0.333 | 0.500

Cau | 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

NI | 15 15 21 19 22 17 16 14 16 17

N2 l3 3 18 10 18 4 4 1 5 10

S6D | 0.500 | 0.500 | 0.125 | 0.375 | 0.167 | 0.542 | 0.500 | 0.542 | 0.458 | 0.292

Cau | 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

NI | 16 24 16 13 12 20 15 19 17 12

N2 |8 20 7 2 1 11 2 11 9 0

S6D | 0.333 | 0.167 | 0.375 | 0.458 | 0.458 | 0.375 | 0.542 | 0.333 | 0.333 | 0.500

Dựa vào bảng 2.11, chúng tối tổng hợp số câu tương ứng với các mức độ

phân biệt và thể hiện số liệu ở bảng 2.10.

Bang 2.12. Tổng hợp mức độ phân biệt của câu hỏi

Các mức độ phân biệt Số câu

Rất tốt 15

Khá tốt 16

Tạm được 5

Kém 4

Như vậy, đa số các câu trong đề KT đều đạt yêu cầu.

Đối với mức độ khó của câu hỏi thì đề KT này ở mức trung bình khá. Có

1 câu ở mức rất dễ, vì vậy cần xem xét để chỉnh sửa hoặc loại bỏ.

Đối với mức độ phân biệt thì từ bảng thống kê ta thấy mức độ phân biệt

các câu đề rất tốt hoặc khá tốt. Có 4 câu ở mức kém cần xem xét và chỉnh sửa hoặc loại bỏ.

4.4. Điều chỉnh, chuẩn hóa bộ công cụ eô Điều chỉnh:

Có 4 câu cần phải điều chỉnh đó là các câu: 15, 23, 25 và 32. Chúng tôi

thống kê lại và có kết quả như sau:

Bảng 2.13. Thống kê kết quả của học sinh

Câu Câu trả | Số học sinh Tổng số|Số HS

lờ để Nhóm Nhóm Nhóm HS chọn |giỏi trừ

chọn giỏi TB kém số HS

kém

A 3 4 2 9

B 0 1 2 3

15 C 0 1 2 3 *

57

D* 21 36 17 74

Bỏ trống 1 1

A 3 1 1 5

B 0 1 2 3

= Cx 21 40 18 79 2

D 0 0 3 3

Bỏ trống | 0 0 0 0

A* 22 37 18 77

B 1 2 2 5

“5 C 0 1 2 3 ˆ

D 1 2 2 5

Bỏ trống | 0 0 0 0

Ax 24 40 20 84

B 0 0 1 1

vã Cc 0 1 1 2 4

D 0 1 2 3

Bỏ trống | 0 0 0 0

Căn cứ vào phương án trả lời chúng tôi diéu chỉnh va thay thé như sau:

Câu 15: Hãy chọn khẳng định sai:

A. Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có GTLN, GTNN trên đoạn đó.

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương I sách giáo khoa Giải tích 12 (cơ bản) (LV tốt nghiệp) (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)