Nơi thực tế thường trú tại thời điểm 1/4/2012 và 1/4/2013 chia theo vùng kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Điều tra Biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 142013 Các kết quả chủ yếu (Trang 77 - 80)

Nơi thực tế thường trú vào thời điểm 1/4/2013

Nơi thực tế thường trú vào thời điểm 1/4/2012

Tổng số

trung du và miền núi phía

Bắc

đồng bằng sông hồng

Bắc trung Bộ và Dh miền

trung

Nguyêntây đông Nam Bộ

đồng bằng sông cửu

Long Tổng số 535 178 57 251 78 550 129 854 33 501 114 579 121 443

trung du và miền núi phía Bắc 31 314 - 22 754 2 916 1 528 3 787 329

đồng bằng sông hồng 73 144 35 822 - 22 242 4 748 8 742 1 590

Bắc trung Bộ và Dh miền trung 96 286 4 708 22 463 - 15 504 51 573 2 038

tây Nguyên 45 041 3 196 7 229 19 425 - 11 125 4 066

đông Nam Bộ 242 964 12 984 24 393 81 359 10 808 - 113 420

đồng bằng sông cửu Long 46 429 541 1 711 3 912 913 39 352 -

Biểu 7.2 cho thấy ngoài sức hút về việc làm thì khoảng cách di chuyển cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến di cư. đa số những người di cư chọn điểm đến là những địa điểm gần với nơi thực tế thường trú trước đây (phần lớn những người ở đồng bằng sông cửu Long chọn điểm đến là đông Nam Bộ, những người từ trung du và miền núi phía Bắc chọn điểm đến là đồng bằng sông hồng, những người từ tây Nguyên chọn điểm đến là Bắc trung Bộ và Duyên hải miền trung).

7.2. Di cư giữa các tỉnh

Phụ lục 10 trình bày số liệu di cư giữa các tỉnh trong 12 tháng trước thời điểm điều tra 1/4/2013.

kết quả điều tra BđDS 1/4/2013 cho thấy có khá nhiều sự biến động về tỷ suất di cư của các tỉnh/thành phố. hầu hết các tỉnh nhập cư thuần năm 2012 thì đến năm 2013 tỷ suất di cư thuần vẫn dương nhưng đã giảm (Bình Dương, đắk Nông, đà Nẵng), thay vào đó có nhiều tỉnh xuất cư thuần năm 2012 thì năm 2013 đã trở thành nhập cư thuần (hưng Yên, hà Giang, điện Biên, thanh hóa, vĩnh Long...).

Nếu kết quả điều tra BđDS 1/4/2012 cho thấy gần một phần tư số tỉnh (15/63 tỉnh) có tỷ suất di cư thuần dương (số người nhập cư lớn hơn số người xuất cư) thì theo kết quả điều tra BđDS 1/4/2013, con số này đã tăng lên một phần ba (22/63 tỉnh) có tỷ suất di cư thuần dương, cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây.

Bình Dương vẫn tiếp tục dẫn đầu cả nước về tỷ suất di cư thuần dương cao nhất, tuy nhiên tỷ suất di cư thuần của Bình Dương đã giảm đi tương đối lớn so với năm 2012 (14,4 điểm phần nghìn), từ 48,9o/oo năm 2012 xuống 34,5 o/oo năm 2013. đăk Nông tụt xuống vị trí thứ 3 và thay vào đó là Bắc Ninh ở vị trí thứ 2 trong cả nước.

hải Dương, cần thơ là 2 tỉnh nhập cư thuần năm 2012 đã trở thành tỉnh xuất cư thuần năm 2013. đổi lại hưng Yên, thanh hóa, Ninh thuận, tiền Giang, trà vinh, vĩnh Long là các xuất cư thuần năm 2012 đã trở thành tỉnh nhập cư thuần năm 2013. Riêng Quảng Bình năm 2012 có tỷ suất di cư thuần bằng 0, năm 2013 đã trở thành tỉnh xuất cư thuần với tỷ suất di cư thuần -8o/oo.

Bạc Liêu là tỉnh có tỷ suất di cư thuần âm cao nhất trong cả nước (-14 người/1000 dân), tiếp đến là cà Mau (-9 người/1000 dân), An Giang (-8 người/1000 dân).

Nếu như năm 2012, vùng trung du và miền núi phía Bắc chỉ duy nhất có Lai châu là tỉnh có tỷ suất di cư thuần dương thì năm 2013 đã có thêm hà Giang, điện Biên có tỷ suất di cư thuần dương và Sơn La tỷ suất di cư thuần bằng 0. điều này cho thấy sự mất cân đối trong phát triển kinh tế giữa khu vực miền núi so với đồng bằng và thành thị dần được thu hẹp.

các tỉnh có tỷ suất di cư thuần âm cao nhất là Bạc Liêu (-14 người/1000 dân) tiếp đến là cà Mau, An Giang, hòa Bình và Quảng Bình. điều tra năm 2012 có 2 tỉnh có tỷ suất di cư thuần bằng 0 (Quảng Bình và tây Ninh) thì theo kết quả điều tra năm 2013, 2 tỉnh này có lượng người di cư thuần rất nhỏ (-8 và -3 người/1000 dân).

đông Nam Bộ vẫn khẳng định được vị trí đầu tàu về kinh tế trong cả nước với 4/6 tỉnh có tỷ suất di cư thuần dương.

60

Bản đồ 7.1: Tỷ suất di cƣ thuần giữa các tỉnh , 1/4/2013

Đơn vị tính: Phần nghìn -8 -3 0 3

miền núi phía Bắc 02. Hà Giang 04. Cao Bằng 06. Bắc Kạn 08. Tuyên Quang 10. Lào Cai 11. Điện Biên 12. Lai Châu 14. Sơn La 15. Yên Bái 17. Hoà Bình 19. Thái Nguyên 20. Lạng Sơn 24. Bắc Giang 25. Phú Thọ V2. Đồng bằng sông Hồng 01. Hà Nội 22. Quảng Ninh 26. Vĩnh Phúc 27. Bắc Ninh 30. Hải Dương 31. Hải Phòng 33. Hưng Yên 34. Thái Bình 35. Hà Nam 36. Nam Định 37. Ninh Bình

V3. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 38. Thanh Hoá 40. Nghệ An 42. Hà Tĩnh 44. Quảng Bình 45. Quảng Trị 46. Thừa Thiên Huế 48. Đà Nẵng 49. Quảng Nam 51. Quảng Ngãi 52. Bình Định 54. Phú Yên 56. Khánh Hoà 58. Ninh Thuận 60. Bình Thuận V4. Tây Nguyên

62. Kon Tum 64. Gia Lai 66. Đắk Lắk 67. Đắk Nông 68. Lâm Đồng V5. Đông Nam Bộ 70. Bình Phước 72. Tây Ninh 74. Bình Dương 75. Đồng Nai 77. Bà Rịa-Vũng Tàu 79. Tp Hồ Chí Minh

V6. Đồng bằng sông Cửu Long 80. Long An

82. Tiền Giang 83. Bến Tre 84. Trà Vinh 86. Vĩnh Long 87. Đồng Tháp 89. An Giang 91. Kiên Giang 92. Cần Thơ 93. Hậu Giang 94. Sóc Trăng 95. Bạc Liêu 96. Cà Mau

12

11 10

02 04

08 06

14 25 26

19 20

24 22

33 30

31 01 17

34 37 36

27

38

40

42

44

45

46 48 49

51

52

54

56 62

64

66

68 58

60 70

75

77 72

74

80 79 82

83 87 89

92

93 94

86 84

96 91

95

67 15

35

Bản đồ 7.1: Tỷ suất di cư thuần giữa các tỉnh, 1/4/2013

7.3. Luồng di cư nông thôn - thành thị

Biến động không theo xu thế là biểu hiện của di cư đến khu vực thành thị và nông thôn trong nhiều năm trở lại đây. Biểu 7.3 trình bày sự biến động về số người chuyển đến khu vực thành thị và khu vực nông thôn trong 6 năm trở lại đây (từ năm 2007 đến 2013).

Một phần của tài liệu Điều tra Biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 142013 Các kết quả chủ yếu (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(348 trang)