HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Kiểm tra 1 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
HĐ1: Luyện tập:
Bài1: - Y/C HS đọc 2 cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau?
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài2: - Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm những bài HS vieát hay.
Bài3: - Y/C HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi đề bài yêu cầu.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét và góp ý.
Bài4: - YC HS làm bài cá nhân.
*HSKG: Mở bài theo cách gián tiếp.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- HS làm lại BT3 ở tiết Luyện tập tóm tắt tin tức.
- HS laéng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- 2HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
Lớp nhận xét.
- HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d.
- HS lần lượt trình bày.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết; - Lớp nhận xét.
- Học sinh ghi nhớ.
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.MUẽC TIEÂU:
- Củng cố cho học sinh cách thực hiện phép nhân phân số và giải toán.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân phân số, giải toán cho các em.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.
Bài cũ : + Hãy tính tích:
43 x87 ; 103 x 207 ; 43 x 65 - Chấm một số vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
HĐ1: Luyện tập:
Bài 1: Tính:
21 x76 ; 95 x 23 ; 52 x 7; 8 x 43 Bài 2: Tính bằng hai cách:
8 ) 21 7 9 7
(5 + x ; 54x1413 +1413x15 Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 74 cm, chiều dài hơn chiều rộng 9 cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
*HSKG:
Bài 4: Cho phân số 183 . Hỏi phải thêm vào ở tử số và bớt ra ở mẫu số ở phân số đã cho cùng một STN nào để được phân soá baèng 43.
HĐ2: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Ba em thực hiện, lớp làm vở nháp.
- 3 em nộp vở.
- Học sinh nghe.
- HS vận dụng cách nhân các phân số để làm bài.
- Học sinh vận dụng tính chất nhân một số với một tổng để làm bài.
- Yêu cầu các em gạch chân dưới những từ trọng tâm của bài, xác định dạng toán và giải.
- HD tính tổng MS và TS PS đã cho là 3 +18 = 21, Khi thêm vào ở TS và bớt ra ở MS 1 STN thì tổng không đổi. PS mới = 3/4... có số phần là: 3 + 4 = 7
TS của PS mới là: 21 : 7 x 3 = 9, MS là:
21 : 7 x 4 = 12, PS mới là:..
- Học sinh chữa một số bài.
- Học sinh lắng nghe.
SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP I.MUẽC TIEÂU:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của lớp trong tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần sau: tuần 26.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: - Sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt:
HĐ1: Đánh giá:
- Y/C các tổ đánh giá, xếp thi đua.
- Y/C lớp trưởng nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt:
* Học tập: Thực hiện tốt nề nếp học tập.
* Nề nếp: Thực hiện nghiêm túc nề nếp sinh hoạt đầu giờ và giữa giờ.
* Lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ;
chăm sóc hoa thường xuyên.
* Tồn tại: Một số em chưa thuộc bài cũ.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 26:
- Tích cực học tập rèn luyện kĩ năng làm toán, văn.
- HS KG tự bồi dưỡng thêm.
- Ôn luyện nghi thức, múa hát.
- Tiếp tục chăm sóc hoa, cây; vệ sinh trường lớp thường xuyên....
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò - Nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện.
- Tổ trưởng nhận xét, xếp thi đua.
- Lớp trưởng nhận xét, xếp thi đua.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe kế hoạch.
- Học sinh ghi nhớ.
---*****---
TUAÀN 26
--- ---
---
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN
I. MUẽC TIEÂU
- Đọc rành mạch trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình. (Trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK). HSKG trả lời được câu hỏi 1(SGK).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh họa trong SGK;Viết đoạn văn “Một tiếng… sống lại” vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : - Gọi HS đọc bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi 2 trong SGK; nêu nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
HĐ1: Luyện đọc:
- HD HS luyện đọc theo quy trình.
- GV HD đọc bài với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thầm và trả lời câu hỏi ở SGK.
*HSKG: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
+ Nêu nội dung chính của bài ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài; Lớp tìm giọng đọc phù hợp.
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét giọng đọc và tuyên dương.
HĐ4: Củng cố - dặn dò:
+Nêu ý nghĩa bài văn ?
- Giáo dục thái độ, tình cảm cho HS - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài và TL các câu hỏi.
- HS nghe.
- HS đọc bài theo hướng dẫn.
+Đ1: Từ đầu….nhỏ bé.
+Đ2: Tiếp …chống giữ.
+Đ3: Còn lại - HS laéng nghe.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS trao đổi thảo luận.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lớp tìm giọng đọc hay.
- HS nghe.
- HS luyện đọc.
- Từng cặp HS thi đọc.
- HS neâu.
- HS laéng nghe.
TOÁN: T126 : LUYỆN TẬP I.MUẽC TIEÂU:
- Thực hiện được phép chia hai phân số. (BT1)
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. (BT2); HSKG làm thêm BT3,4.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ .
- Gọi HS nêu cách thực hiện chia PS.
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
HĐ1: Luyện tập.
Bài1: - Y/C HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét KQ.
Bài2: - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét KQ và yêu cầu HS nói cách tìm x trong từng phần.
*HSKG: Bài3,4: - Y/C HS làm vào phiếu - Gọi HS nêu cách tính độ dài đáy của hình bình hành.
- Lớp và GV nhận xét.
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Nêu lại cách chia PS?
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS neâu.
- HS nghe.
- HS làm bài.
- HS neâu.
- HS làm bài.
- HS phát biểu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 em neâu.
- 1 HS neâu.
- HS nghe.
Lịch sử: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I. MUẽC TIEÂU:
- HS biết :Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay .
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau . - Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII . - PHT cuûa HS .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ổn định: - Cả lớp hát .
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ - GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng
HĐ 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang - GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu .
- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay .
- Y/c HS trả lời những câu hỏi sau:
+ Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
+ Chính quyền chúa nguyễn đã có biện pháp gì để giúp dân khẩn hoang?
+ Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những ủaõu?
+ Người khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- Y/c 1 HS mô tả lại cuộc khẩn hoang vào phía Nam
- GV kết luận
HĐ 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang
- GV đặt câu hỏi :Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ? - GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là ruộng đất được khai phá, làng xóm được hình thành và phát triển. Tình doàn kết giữa các dân tộc được bền chặt
4/ Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII”.
- Nhận xét tiết học .
- Trả lời - Laéng nghe
- Quan sát
- HS chỉ trên bản đồ
- HS trả lời câu hỏi . + Noâng daân, quaân lính
+ Cung cấp lương thực trong nủa năm và một số nông cụ
+Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đb Sông Cửu Long
+ Lập làng ấp, trồng trọt...
- Mô tả lại - Laéng nghe - Trả lời - Laéng nghe
- Đọc
- Laéng nghe - Laéng nghe
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MUẽC TIEÂU:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). HSKG kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOCẽ: Giấy khổ to viết dàn ý KC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : - Gọi HS kể lại câu chuyện Những chú bé không chết.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
HĐ1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 ở SGK.
- GV nêu tên truyện được lấy làm ví dụ.
- Y/C HS giới thiệu câu chuyện của mình HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa caõu chuyeọn.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 2.
*HSKG: kể chuyện ngoài SGK.
- Gọi HS thi kể. Lớp trao đổi về ý nghĩa caõu chuyeọn.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhieân haáp daãn nhaát.
HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- HS giới thiệu.
- HS kể theo nhóm đôi.
- 2 em thi keồ.
- HS trao đổi.
- HS ghi nhớ.
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I.MUẽC TIEÂU:
- Củng cố cho học sinh về phép chia phân số.
- Rèn kỹ năng chia phân sốá cho các em.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.
Bài cũ : + Nêu cách chia các phân số?
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
HĐ1: Luyện tập:
- Y/C HS tự làm các bài ở VBT Toán (trang 48).
- Chữa bài, củng cố kiến thức:
Bài 1: Lưu ý kĩ năng chia và rút gọn kết quả sau khi tính.
Bài2: Củng cố cách tìm x chưa biết.
*HSTB: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Bài 3: Củng cố cách tìm độ dài đáy của hình bình hành và áp dụng tính PS.
* HS KHÁ GIỎI:
Bài1: Tính bằng 2 cách:
a. 23 x (54 + 21); b. (47 - 86) : 23 Bài2: Chị Hồng có 42 viên kẹo. Chị cho An 72 số kẹo, sau đó chị cho Bình 53 số kẹo còn lại. Hỏi cuối cùng chị Hồng còn lại bao nhiêu viên kẹo?
HĐ2: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Hai em thực hiện, lớp nhận xét.
- Học sinh nghe.
- HS làm bài vào vở.
- HS vận dụng cách chia các phân số để làm bài.
- Lưu ý cách trình bày.
- HS trả lời.
- Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Lưu ý cách trình bày.
- Học sinh chữa một số bài.
- Học sinh lắng nghe.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 TOÁN: T127 : LUYỆN TẬP.
I.MUẽC TIEÂU:
- Thực hiện được phép chia hai PS, chia số tự nhiên cho phân số (BT1,2).
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ. - GV kiểm tra BT của HS.
- GV nhận xét bài cũ.
- 3 em nộp vở.
2. Bài mới. Giới thiệu bài: GV giới thiệu theo mục tiêu bài học.
HĐ1: Luyện tập.
Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài2: - GV hướng dẫn HS tính theo mẫu và trình bày theo cách rút gọn.
- Y/C lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét KQ.
*HSKG: Bài3,4: -Y/C HS tự làm bài.
Củng cố tính chất nhân một tổng (hiệu) với một số.
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- 1 em neâu.
- HS làm BT vào vở.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- 1 em neâu.
- HS nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MUẽC TIEÂU:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của bài tập 3.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.