Tổng quan về phát triển khu dân cư ở Việt Nam

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện quảng xương tỉnh thanh hóa (Trang 25 - 43)

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.3. Tổng quan về phát triển khu dân cư ở Việt Nam

Theo nhà sử học Nguyễn Quang Ngọc, nghiờn cứu về ủiểm dõn cư ở nụng thụn trước hết phải núi ủến làng. Làng vốn là một ủơn vị tụ cư, ủơn vị kinh tế, ủơn vị tớn ngưỡng và sinh hoạt văn hoỏ cộng ủồng của người Việt xuất hiện từ rất sớm. Chớnh quyền trung ương ủó dựa vào làng Việt truyền thống, biến làng thành một ủơn vị quan hệ xó hội. Qua bao nhiờu biến ủổi phức tạp của lịch sử phỏt triển, làng vẫn tồn tại và vẫn giữ ủược bản sắc riờng của mỡnh. Ngày nay xó là ủơn vị hành chớnh cú quyền lực về mọi mặt nhưng làng vẫn là cốt lừi tinh thần và vật chất của xó. Như vậy, khi núi ủến “Làng”

là ủó chứa ủựng một cỏch tương ủối hoàn chỉnh một ủơn vị cấu thành cơ bản ở nông thôn [32].

2.3.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc qun cưim dõn cư nụng thụn

Với nền văn minh lỳa nước là cơ bản, cỏc ủiểm dõn cư nụng thụn nước ta khởi ủầu bỏm theo cỏc triền sụng, nơi thuận lợi về giao thụng cũng như làm nụng nghiệp với sự phỏt triển tự phỏt, nụng thụn nước ta ủó hỡnh thành cỏc làng xúm mà ở ủú quan hệ giữa người dõn trong cộng ủồng, ngoài quan hệ họ hàng, huyết thống ra cũn cú quan hệ xúm giềng gắn bú. Quan hệ ủược hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở truyền thống, văn hoỏ, ủạo ủức tốt ủẹp của dõn tộc ta là tương thõn tương ỏi, hỗ trợ lẫn nhau. Xuất phỏt từ ủiều kiện hỡnh thành và tinh thần cộng ủồng của làng mà nhà ở của cư dõn nụng thụn ủược sắp xếp, bố trí quần tụ bên các công trình công cộng truyền thống của làng như ủỡnh, chựa, cõy ủa, giếng nước, bỏm theo cỏc con ủường gạch lớn toả về cỏc thụn xúm, rồi chia theo từng lối nhỏ ủến từng nhà [32].

Về làng xóm xưa ở Việt Nam dân trong làng là những lực lượng tham gia lao ủộng vào cỏc nghề nghiệp chớnh: là sĩ, nụng, cụng, thương.

+ Lực lượng ủược học hành: Họ theo một nghề nghiệp chớnh, giỏn tiếp là lónh ủạo xó, làm ủầu mối chuyển giao toàn bộ cỏc vấn ủề: Văn hoỏ, gia ủỡnh, khoa học kỹ thuật...

+ Lực lượng nụng dõn: Là ủội ngũ cấu thành nụng thụn, họ là ủối tượng trực tiếp sản xuất ra nông sản, thực phẩm.

+ Lực lượng cụng nghiệp, xõy dựng và ngành nghề: Là ủội ngũ thợ thuyền trong xó, họ là ủội ngũ chớnh trực tiếp xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng trong xã, sản xuất các sản phẩm thủ công mang tính truyền thống hay các sản phẩm chế biến từ nông sản....

+ Lực lượng thương nghiệp: Họ là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.

Sau hàng thế kỷ lịch sử hình thành và phát triển, quần cư nông thôn bảy vựng trong cả nước là quỏ trỡnh phỏt triển ủầy gian nan thử thỏch, bao thăng trầm, sự ủấu tranh giữa con người với thiờn nhiờn, với kẻ thự... ðể cú ủược

làng xó - bền vững như ngày nay, ủú là nhờ vào mối liờn kết giữa cỏc tầng lớp xã hội, dịng họ, huyết thống... và đồn kết xã hội xây dựng nên một truyền thống, hương ước làng xó cú ủộ bền vững vĩnh cửu như ngày nay [32].

2.3.3. Phõn b khụng gian cỏc im dõn cư truyn thng

Vị trớ lập làng chẳng những cú ủịa thế ủẹp, cũn phải thuận tiện cho việc làm ăn ủể cú ủời sống kinh tế và văn hoỏ phong phỳ. Do vậy việc chọn lựa vựng ủất ủú ủó ủược ủỳc kết " nhất cận thị, nhị cận tõn, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận ủiền" (một gần chợ, hai gần bến ủũ, ba gần sụng, bốn gần ủường giao thông, năm gần ruộng); đó như là 5 tiêu chắ ựể lựa chọn ựất lập làng.

Khỏi quỏt lại những miền ủất ủú thường dọc cỏc con sụng, nơi cú những bói bồi và là nơi hội tụ cỏc ủầu mối giao thụng ủặc biệt là ủường thuỷ (vỡ ngày xưa ủường bộ chưa phỏt triển) [32].

a. Phân b cu trúc làng

Sự phõn bố của cỏc làng xó phụ thuộc nhiều vào ủất ủai canh tỏc và bị ủộng lớn bởi ủiều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội. Làng xó bao gồm cả khu cư trỳ và ủồng ruộng thường là liền khoảnh, nhưng vẫn cú trường hợp xen canh, xen cư.

+ Cấu trỳc quy hoạch làng xó: Làng xúm ủồng bằng thường nhỏ bộ, rời rạc, là sự kết hợp dày ủặc với cỏc ủiểm nhỏ phõn tỏn trờn bỡnh diện rộng. Là sự bỏm chặt giao thụng ủường thuỷ cũng như ủường bộ và dần dần biến thành mảng và ủiểm như ngày nay. Cơ cấu quy hoạch làng xó là tương ủối hoàn chỉnh, bao gồm cỏc cụng trỡnh cụng cộng, tụn giỏo, tớn ngưỡng, dịch vụ cần thiết tối thiểu ủảm bảo yờu cầu về mặt ăn ở, lao ủộng, sản xuất và nghỉ ngơi, giải trí.

+ Tổ chức khụng gian kiến trỳc trong gia ủỡnh: Do ủặc ủiểm kinh tế tiểu nụng nờn cơ sở sản xuất và sinh hoạt kết hợp mang tớnh "ủộc lập - khộp kớn".

Khuôn viên nhà bao gồm: Nhà chính, nhà phụ (nhà ngang), nhà bếp và chuồng gia súc cùng sân, vườn, ao, giếng hoặc bể nước và các hàng rào bao quanh

cổng ngừ. Nhà là bộ phận chủ yếu, là nơi gia ủỡnh cư trỳ, thường ủặt hướng Nam hoặc đông Nam. Nhà có bố cục gian lẻ: 1, 3, 5, 7 và 2 gian chái. Trong nhà chớnh giữa là ban thờ tổ tiờn và phớa trước ủú là nơi tiếp khỏch, nơi ngủ của ủàn ụng ở ngoài nhà, cũn chỏi nhà thường cú tường hoặc vỏch ngăn dành cho phụ nữ, ủồng thời là nhà kho chứa gạo, quần ỏo và ủồ dựng trong nhà. Nhà phụ thường có bếp, nơi xay gạo và chuồng gia súc, trâu bò, lợn, gà... Kiến trúc cổ truyền khác có nhiều kiểu: Chữ ðinh, chữ Nhị, chữ Công... giữa hai nhà có nhà cầu và chũ môn - nhà chính xếp ở trung tâm, 2 bên là 2 nhà phụ.

+ Cỏc cụng trỡnh tớn ngưỡng dõn gian: ủú là những ủỡnh làng, chựa, ủền hay nhà thờ... là trung tõm chứa ủựng mọi sinh hoạt văn hoỏ trong làng xó, tất cả mọi sinh hoạt văn hoỏ này qua nhiều thế kỷ ủó hằn sõu thành truyền thống văn hoỏ của mỗi làng. Bờn cạnh cỏc ngụi ủỡnh, chựa cũn cú cỏc cụng trỡnh cụng cộng dõn gian ủược xõy dựng tập thể nhằm phục vụ ủụng ủảo nhõn dõn một làng xúm hoặc một vựng ủịa phương cựng sử dụng là: cầu kiều, quỏn ủiếm, cổng làng... [32]

Do nông nghiệp gần với thiên nhiên, chịu sự chi phối nhiều của các ủiều kiện tự nhiờn, mà ở ủồng bằng hay miền nỳi trước hết là những tỏc ủộng của ngập lụt, dự là do thuỷ triều hay do mưa lũ, người nụng dõn ủó biết thớch nghi và cải tạo cỏc ủiều kiện tự nhiờn này ủể chọn nơi cư trỳ nhằm sinh sống và canh tác sao cho thuận lợi nhất. ðiều kiện tự nhiên khác nhau của các khu vực ủó tạo ra nhiều kiểu quần cư khỏc nhau [32].

* Vùng trung du và min núi: Phổ biến ở rìa phía vùng trung du và miền núi phía Bắc, các huyện trung du miền núi của các tỉnh Duyên Hải Tây Nguyờn. ðịa hỡnh cơ bản là ủồi gũ, nỳi cao hay vựng cao nguyờn rộng lớn là nơi bậc thềm cao rỏo, lưới sụng suối phõn bố tương ủối ủều, nước sinh hoạt chủ yếu lấy từ giếng khơi hay nguồn nước mặt tuỳ theo vùng. ðồng cao thích hợp cho việc trồng cạn. Nhà ở thường tập trung trên mặt thềm bằng phẳng, có vườn rộng ủể trồng cõy lõu năm, nhà ở giữa vườn... Vỡ thế nhà ở thưa, thành

những xúm nhỏ, khoảng cỏch giữa cỏc xúm cũng khỏ xa. Tại nơi cú ủồi gũ thỡ nhà ở tập trung ở chõn ủồi, gũ, ủể dành ủất cho canh tỏc. Nhà ở gần nhau hơn, tập trung hơn, bao quanh ủồi nếu là những ủồi riờng lẻ, cũn nếu là dải ủồi rộng giỏp nỳi thỡ nhà hay bỏm lấy phớa thụng ra cỏc cỏnh ủồng. ðường ủi lối lại dễ dàng nờn phần lớn là ủường mũn, khụng cú những trục ủường rừ rệt, trừ khi làng nằm dọc cỏc dũng sụng, suối. ðất ủai khụ rỏo, bạc màu, nhiều nơi cú ủỏ ong, năng suất cõy trồng khụng cao, kinh tế nụng nghiệp khụng phồn thịnh, nhà ở ủơn sơ, nhỏ bộ. Cú nơi là ủất lõm trường, nụng trường [32].

* Vựng ủồng bng ni ủồng: Làng, thụn cũng nằm trờn cỏc bậc thềm ủể trỏnh lụt, quy mụ tương ủối lớn, ủụng vui, cỏc ủiểm dõn cư cỏch nhau khoảng 2 - 4 km, rải tương ủối ủều trờn diện tớch ủất ủai, mỗi ủiểm bao gồm 4-6 làng sỏt cạnh nhau. Làng ủó cú luỹ tre bao quanh, nhà cửa khang trang, ủỡnh chựa to, ủẹp, giao thụng giữa cỏc làng thuận tiện [32].

* Vùng ven sông ven bin: Thường chạy song song với sông, ngăn cách với sụng bởi hệ thống ủờ cao ủối với ủồng bằng Bắc bộ, rộng và trong làng ủồng bằng cú nhiều sống ủất cao. ðõy cũng là vựng bị bóo lụt ủe doạ nhiều, nhưng cũng là nơi ủất ủai màu mỡ. Làng tập trung trờn cỏc sống ủất cao, nờn to lớn và cú hỡnh dỏng kộo dài. Như thế ưu ủiểm quần cư khụng rải ủều trờn diện tớch ủất ủai mà cú hướng chạy dài rừ rệt, hoặc theo dũng sụng mới, hoặc theo dũng sụng cũ và quy mụ cũng khụng ủều, cú nơi rất dày ủặc ủến trờn chục làng, nơi thưa chỉ cú 2 - 3 làng, tuỳ kớch thước của sống ủất[32].

Kiểu làng bố trí trên bãi triều nhà thường tập trung thành hai dãy dọc hai bờ kênh, xây dựng thấp nhưng khá chắc chắn, nếu lợp rạ hay cói thì mái cũng ủược ủố chặt cẩn thận. Nhà ở sớt nhau, vườn hẹp khụng như trờn cỏc cồn cỏt. Nằm ở cỏc ủảo bói triều, ba bề là sụng, một bề là biển, thuỷ triều lờn xuống hàng ngày, nước mặn. Muốn xõy dựng ủiểm quần cư phải ủắp ủờ bao quanh và ủờ phải kiờn cố vỡ ảnh hưởng của biển mạnh, ủặc biệt là vào mựa

mưa bão. Các làng nằm rải rác, nhưng do mạng lưới kênh rạch chằng chịt mà làng nào cũng ở ven dòng nước. Làng không to, nhưng nhà cửa thì chắc chắn, thường là xõy gạch kiờn cố ủối với miền Bắc và ủơn giản, kết cấu xõy dựng nhẹ ủối với miền Nam.

Qua các kiểu quần cư vùng nông thôn nói trên ta thấy quan hệ giữa môi trường tự nhiờn và cấu trỳc làng xó thể hiện rừ rệt. Tại những nơi ủịa hỡnh thấp, làng nhỏ và rải khỏ ủều, cũn tại những nơi cao thấp khụng ủều thỡ làng tập trung ở chỗ cao như trờn cỏc sống ủất, cỏc dải cồn, nhiều làng cú quy mụ lớn. Nơi ủất tốt, mật ủộ ủiểm quần cư cao cú tới 1,5 - 2 ủiểm/km2 vỡ dễ thõm canh tăng vụ, cũn nơi ủất xấu, bạc màu mật ủộ ủiểm quần cư thấp 0,3 - 0,5 ủiểm/km2 [32].

* Làng Nam B

Nông thôn Nam bộ cũng tổ chức thành làng, nhưng nếu như làng xã Bắc Bộ cổ truyền tự trị khộp kớn thỡ nột ủặc trưng chung của thụn ấp Nam Bộ là tớnh mở: Làng Nam Bộ khụng cú luỹ tre dày ủặc bao quanh với cỏi cổng làng sớm mở tối ủúng như làng Bắc Bộ. ở vựng ủất cao (gọi là miệt giồng), bờ tre chỉ cũn là một biểu tượng ủỏnh dấu ranh giới cỏc ấp thụn; ở vựng sụng nước (miệt sông), thôn ấp trải dài dọc theo các kênh rạch. Thành phần dân cư của làng Nam Bộ thường hay biến ủộng, người dõn khụng bị gắn chặt với quờ hương như ở làng Bắc Bộ. Tính cách người nông dân Nam Bộ do vậy cũng trở nên phóng khoáng hơn.

Trong lịch sử, mạng lưới ủiểm dõn cư Việt Nam thường ủược xõy dựng bám dọc theo các triền sông, trục giao thông lớn hoặc dọc theo kênh rạch (Vựng ủồng bằng Nam bộ). Mặc dự dõn cư cũn xõy dựng manh mỳn, tản mạn, song ủó trở thành nguyờn lý chung trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển hệ thống ủiểm dõn cư nụng thụn. Về sau này cỏc nhà nghiờn cứu quy hoạch ủó căn cứ vào nguyờn lý truyền thống ủể ủỳc kết ủi ủến mụ hỡnh tổng quỏt cho

việc quy hoạch dân cư nông thôn [32].

b. V tính liên kết ca các b phn dân cư

Mạng lưới dõn cư trước khi cú hợp tỏc hoỏ là tự phỏt. Cho ủến nay hàng chục năm, mạng lưới dõn cư về cơ bản vẫn là tự phỏt, với một mức ủộ nhất ủịnh từng xó cú quan niệm riờng về cỏch bố trớ dõn cư xó mỡnh. Cỏc ủặc ủiểm phõn bố dõn cư của xó cú thể xột theo khớa cạnh sau tớnh liờn kết của cỏc bộ phận dõn cư, mối quan hệ dõn cư - ruộng ủất, mối quan hệ dõn cư - giao thụng ủiểm dõn cư lớn (làng gồm 2 - 3 thụn mới)

+ Một vài ủiểm cụm dõn cư, mỗi cụm gồm một thụn và vài xúm nhỏ.

+ Một cụm lớn gồm nhiều thôn lớn và nhiều xóm lẻ.

+ Một loạt ủiểm dõn cư nhỏ và manh mỳn [32].

c. Mi quan h dõn cư - rung ủất

Cỏc yếu tố kinh tế - xó hội, phong tục tập quỏn... ủó làm cho làng xó hiện nay có những hình thù hết sức khác nhau, nhìn chung có mấy hình thức sau:

+ Dõn cư tập trung một bờn, ruộng ủất một bờn.

+ Dõn cư ở giữa, ruộng ủất xung quanh + Dõn cư hai bờn, ruộng ủất ở giữa[32].

d. Mi quan h dân cư - giao thông

Về vị trớ tương ủối dõn cư so với ủường giao thụng (thuỷ, bộ), chỳng ta cú thể nờu mấy trường hợp ủiển hỡnh sau:

+ Dõn cư bỏm chặt theo ủường hoặc kờnh, rạch + Dõn cư bỏm theo ủường khụng liờn tục

+ Dân cư phát triển tạo nên một hành lang song song với ủường[32].

Nhỡn chung, tuỳ từng vựng, ủịa phương, ủiều kiện cụ thể, mạng lưới dõn cư hết sức ủa dạng và luụn biến ủổi. Nú mang những nột ủặc thự sau:

- Xu hướng phát triển về cơ bản vẫn là tự phát.

- Làng ủó và ủang mất dần những ủặc trưng hết sức cơ bản (tớnh khộp

kín, cổ truyền)

- Sự phỏt triển của làng, ủiểm dõn cư khụng cú quy hoạch ủịnh hướng phỏt triển tổng thể, dẫn ủến tỡnh trạng manh mỳn của mạng lưới dõn cư nụng thôn [32].

e. Phân b cu trúc các trung tâm xã, cm xã

Mạng lưới cỏc ủiểm dõn cư nụng nghiệp bao gồm cỏc dạng trờn gắn với nú là những trung tõm cú quy mụ, tớnh chất khỏc nhau. Song ủều liờn kết với nhau tạo thành hệ thống các trung tâm của mạng lưới dân cư nông thôn.

Tương ứng với mỗi loại hình trung tâm là các loại dịch vụ công cộng.

Tại trung tâm xã có các dịch vụ thường kỳ. Ở những trung tâm cụm xã ngoài dịch vụ thường kỳ còn có các dịch vụ chu kỳ phục vụ dân cư toàn cụm xã.

Thời kỳ "bao cấp" cỏc trung tõm xó, cụm xó hiện lờn rừ nột ủược quy hoạch và quy ủịnh chặt chẽ theo mạng lưới và cấp phục vụ.

Mạng lưới dịch vụ cụng cộng ủược bố trớ thường tập trung tạo thành những khu, cụm hình thành hạt nhân, bộ mặt của khu trung tâm.

- Dịch vụ giáo dục - Dịch vụ thương nghiệp - Dịch vụ y tế - Dịch vụ văn hoá

- Dịch vụ thể thao - Khu hành chính

Ngày nay, do ủặc thự nền kinh tế "thị trường", mạng lưới cỏc trung tõm xó, cụm xó về cơ bản ủược phõn bố theo cấp phục vụ. Cỏc dịch vụ phục vụ ủời sống thường ngày ủó len lỏi vào từng làng xúm của vựng nụng thụn. Mặc dù vậy, mạng lưới các công trình giáo dục, văn hoá, y tế vẫn là những hạt nhân quan trọng tạo nên diện mạo của các trung tâm xã, cụm xã, thị tứ tại các khu dân cư nông thôn [32].

2.3.4. Mt s hỡnh thc b cc ca cỏc im dõn cư truyn thng

- ðim dõn cư dng phõn tỏn: Cỏc ủiểm dõn cư dạng này thường cú quy mụ nhỏ thường gặp ở cỏc vựng nỳi nơi cú mật ủộ dõn số thưa, ủiều kiện trồng cấy ớt thuận tiện, mang ủậm nột của hỡnh thức sản xuất tự cung tự cấp.

- ðim dõn cư theo tuyến: Tiền thõn là những ủiểm dõn cư nhỏ bỏm dọc theo 2 bờn ủường hoặc bờn sụng sau ủú do quỏ trỡnh phỏt triển của dõn cư, cỏc ủiểm dõn cư lấn dần ra nối tiếp thành tuyến dài.

- ðim dõn cư dng phõn nhỏnh: Tại giao ủiểm của cỏc con sụng hoặc ủường giao thụng, cỏc ủiểm dõn cư phỏt triển theo dạng tuyến gặp nhau hình thành nên dạng phân nhánh.

- ðim dõn cư theo dng mng: ở những vựng ủất trự phỳ, thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp, trải qua quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài nhiều ủiểm dõn cư nhỏ quy tụ lại thành ủiểm dõn cư theo dạng mảng lớn. Hỡnh thức này khỏ phổ biến ở vựng ủồng bằng sụng Hồng [32].

2.3.5. Thc trng kiến trúc cnh quan khu dân cư nông thôn

Hầu hết các công trình kiến trúc có giá trị tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam ựều nằm ở các làng xã. đó là những ngôi ựình làng, ngôi chùa và gần ủõy là những nhà thờ nằm sau luỹ tre làng, là trung tõm chứa ủựng mọi sinh hoạt văn hoỏ của cộng ủồng dõn cư sống trong làng xó [32].

ðời sống ngày càng ủược cải thiện dẫn ủến sự thay ủổi trong bộ mặt nhà ở, ủến trang trớ nội thất của người dõn vựng nụng thụn. Tỷ lệ nhà ngúi, nhà kiờn cố rất cao, ước khoảng trờn 80%, số hộ nụng dõn ủó cú nhà riờng lợp ngói, nơi có tỷ lệ cao có thể tới 95%, tại nông thôn hiện có các nhà mái bằng 2-3 tầng kiên cố, có kiến trúc gần gũi với thành thị.

Hiện nay bờn cạnh cỏc loại nhà ở dõn gian, truyền thống như ủó nờu trên; Kiến trúc nông thôn các vùng có các dạng nhà hình ống, thường ở những trục ủường chớnh, những khu ủất gión dõn, những khu ven ủụ thị. Nhà ở cú xu hướng chuyển dịch ra gần cỏc trục ủường chớnh thuận tiện cho giao thụng và kinh doanh dịch vụ. Bố cục không gian nhà theo chiều dọc, ảnh hưởng nhiều phố thị. Loại nhà trờn gúp phần cải thiện ủiều kiện ở, phục vụ hoạt ủộng kinh doanh dịch vụ của một bộ phận dõn cư, song nú làm mất ủi nột dõn gian. ðõy là một giải pháp tình thế phát sinh do quá trình phát triển không có kiểm soát

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện quảng xương tỉnh thanh hóa (Trang 25 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)