MỤC TIÊU Củng cố khái niệm hai phân số đối nhau; qua tắc trừ phân số

Một phần của tài liệu giao an so hoc lop 6 ki II tuan (Trang 38 - 43)

D. CỦNG CÔ HƯỚNG DẪN HỌC

I. MỤC TIÊU Củng cố khái niệm hai phân số đối nhau; qua tắc trừ phân số

Có kĩ năng tìm số đối của một phân số và kĩ năng tìm hiệu hai phân số.

Hiểu rõ mỗi quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ phân số.

I. CHUẨN B Ị

Bảng phụ.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A. Tổ chức B. Kiểm tra

Tìm số đối của các số sau: 13 7

; ; 5;8 25 9− − ?

Phát biểu quy tắc trừ hai phân số viết dạng tổng quát?

Là bài tập 62 trang 34 C. Bài mới

1 Hoạt động của giáo viên 2 Hoạt động của HS 3 Nội dung

H: Để tìm phân số trong ô vuông ta phải làm gì?

Gợi ý

H: Số trong ô vuông đóng vai trò gì trong phép cộng

H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?

Bằng cách hướng dẫn theo hệ thống câu hỏi tương tự gv gợi ý cho cả lớp làm vào vở gọi 3 HS lên bảng làm các câu b;c;d.

H: Muốn biết Bình có đủ thời gian xem hết chương trình ti vi không ta phải biết gì?

H: Thời gian buổi tối quy định là bao nhiêu?

H: Tổng thời gian của các công việc dự định là bao nhiêu?

H: 1h55, như thế nào với 2h30,? H: Thời gian nào nhiều hơn?

GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài H: a

b

− là số ntn của a b?

H: a

b

 

− − ÷là số thế nào của a b

?

H: Số đối của a

b chính là số nào?

HS đứng tại chỗ trả lời Số hạng

Tổng trừ số hạng kia 3 HS lên bảng làm

HS khác làm vào vở và nhận xét bổ sung.

So sánh thời gian cả buổi tối với tổng thời gian các công việc dự định

HS nêu cách tính

HS so sánh và nêu kết quả HS đứng tại chỗ trả lời HS trả lời được là số đối của

a b

HS trả lời được là a b

Bài 63 trang 34

1 3 2

)12 4 3

2 1 8 1 8 1 9 3

ì 3 12 12 12 12 12 12 4

1 11 2

) 3 15 5

1 1 1

)4 5 20

8 8

) 0

13 13 a

v b c d

− −

+ =

− − =− − =− +− = − =−

− + =

− =

− − − =

Bài 65 trang 34

Thời gian có từ 19h đến 21h 30 phút là

, ,

21 30 19hh=2 30h

Tổng thời gian các công việc dự định là

,

, ,

1 45 1 3

1 1

6 60 6 4

2 12 9 23 11

1 1 55

12 12 12

ì1h55 2 30

h h h

v h

+ + = + +

= + + = = + =

Nên bình sẽ xem hết chương trình ti vi Bài tập 66 trang 34

Điền số thích hợp vào ô trống a

b

3 4

− 4

5

7 11

− 0 D1

a

b 3 4

4 5

− 7

11 0 D2

a b

 

− − ÷ 3 4

− 4

5

7 11

0 D3

Gọi HS lên bảng điền vào ô trống

H: Trong một dãy tính chỉ có phép công và phép trừ ta làm thế nào?

H: Để cộng trừ các phân số khác mẫu ta phải làm gì?

Gọi 1 HS lên bảng giải

H: hãy chuyển các phép tính trừ thành phép cộng với số đối của số trừ?

H: Hãy quy đồng mẫu và tính Gọi 1 HS lên bảng giải

HS lên bảng điền.

HS khác bổ sung Là từ trái sang phải Quy đồng mẫu rồi tính 1 HS lên bagr giải Cả lớp làm vào vở

HS đứng tại chỗ trả lời HS nói cách quy đồng 1 HS lên bảng giải Cả lớp là vào tập

a a

b b

 

− − ÷=

Bài tập 67 trang 35

( )

2 5 3

9 12 4

2 5 3

9 12 4 8 15 27

36 20 5 36 9 + −−

= +− + + − +

=

= =

Bài 68 a

3 7 13

5 10 20

3 7 13

5 10 20 12 14 13

20 39 20

−− −

= + +

= + +

= D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số Làm bài tập 64; 68b;c;d

Ngày soạn: 11/3/2011 Ngày dạy: /3/2011 Tuần: 29

Tiết: 84 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

- Nắm được quy tắc nhân phân số.

- Vận dụng được quy tắc để làm phép nhân.

Ký duyệt

Khánh An, ngày tháng năm 2011

Dương Văn Điệp

- Bước đầu có kĩ năng nhân phân số và rút gọn khi cần.

II. CHUẨN BỊ.

Bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A. Tổ chức.

B. Kiểm tra.

1) phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên ( cùng dấu, khác dấu) Bài tập:

( ) ( ) ( ( ) )

) 3 .2 )7. 5 ) 6 . 49 a

b c

− −

2) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ở tiểu học.

Bài tập: 2 4 3 5 3 25 . ; . ; . 5 7 4 7 10 42 C. Bài mới

1 Hoạt động của giáo viên 2 Hoạt động của HS 3 Nội dung

GV giới thiệu phep nhân phân số có tử và mẫu là số nguyên giống như cách nhân phân số ở tiểu học.

H: Hãy phát biểu quy tắc này?

H: Viết dưới dạng tổng quát cho quy tắc?

GV cho ví dụ.

GV cho HS làm ?2 Gọi 2 HS lên bảng làm.

GV cho HS nhận xét sửa chữa GV cho HS làm ?3

Phần a;b GV lưu ý HS rút gọn trước khi nhân.

Phần c GV giới thiệu đây là phép nâng phân số lên lũy thừa.

Gọi 3 HS lên bảng giải Cho HS nhận xét sửa chữa.

H: Tính:

( )−2 . ;15 13−3. 4( )−

Gọi 2 HS lên bảng tính Gợi ý:

H: có thể viết -2; -4 thành phân số được không?

H: Ta có phép nhân hai số như thế nào?

H: dựa vào quy tắc hãy tính nhân H: Qua bài tập này muốn nhân một số

HS đứng tại chỗ phát biểu HS nêu dạng tổng quát.

HS làm ví dụ vào vở Cả lớp làm ?2 vào vở 2 HS lên bảng làm

( ) ( )

5 4 5.4 20 ) .

11 13 11.13 143 6 .49 1. 7

6 49 7

) .

35 54 35.54 5.9 45 a

b

− = − = −

− − −

− − = = =

HS nhận xét sửa chữa.

HS làm ?3

( ) ( )

2

7 . 1

28 3 7

) .

33 4 11.1 11 15 34 1.2 2 ) .

17 45 1.3 3

3 3 3 9

) .

5 5 5 25

a b c

− −

− − = =

= =−

− −

− − −

  = =

 ÷

 

2 HS lên bảng tính.

( )

( ) ( ) ( )

1 2 1 2

2 . .

5 1 5 5

3 . 4

3 12

13. 4 13 13

− −

− = =

− −

− − = =

HS đứng tại chỗ trả lời.

1) Quy tắc SGK a c. ac b d =bd Ví dụ

( ) ( )5 .2

5 2 10 10

9 . 7 9. 7 63 63

− = − = − =

− − −

2) Nhận xét SGK .b b. ab

a a

c = c = c Ví dụ

nguyên với một phân số ( hay nhân một phân số với một số nguyên ta làm thế nào?

GV cho HS làm ?4 Gọi 3 HS lên bảng giải

Sau đó cho HS nhận xét sửa chữa Và Gv lấy các bài này làm ví dụ

HS làm ?4

3 HS lên bảng giải HS cả lớp làm vào vở

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

2 . 3

3 6

) 2 .

7 7 7

5. 3 5. 1

5 5

) . 3

33 33 11 11

) 3.0 0 7 a b c

− −

− − = =

− − −

− = = =

− =

D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

1) Bài tập 69 trang 36 ( Gọi 3 HS lên bảng làm) 2) Bài 70 trang 37 (Gọi 1 HS lên bảng làm) Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK Ôn lại phép nhân số nguyên.

Bài tập: Tính và so sánh:

5 3 3 5

) . & .

9 7 7 9

3 7 9 3 7 9

) . . & . .

8 9 7 8 9 7

a b

− −

− −

   

 − ÷ − ÷

   

Ngày soạn: 17/3/2011 Ngày dạy: /3/2011 Tuần: 29

Tiết:85 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

- HS nắm được tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán; Kết hợp; Nhân với 1; và tính chất phân phối.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất trên để thực hiện phép tính một cách hợp lí.

- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân.

II. CHUẨN BỊ.

Bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A. Tổ chức.

B. Kiểm tra.

1) Phát biểu quy tắc nhân phân số Bài tập: tính và so sánh 5 3 3 5

) . & .

9 7 7 9

a − −

2) Bài tập tính và so sánh 3 7 9 3 7 9 ) . . & . .

8 9 7 8 9 7

b −  −  

 − ÷ − ÷

   

3)Phát biểu tính chất phép nhân số nguyên? Viết dạng tổng quát?

C. Bài mới

1 Hoạt động của giáo viên 2 Hoạt động của HS 3 Nội dung

GV nhận xét bài kiểm tra và giới thiệu phép nhân phân số cũng có những tính chât giống như phép nhân số nguyên.

H: tương tự như các tính chất của phép nhân số nguyên suy ra những tính chất của phép nhân phân số?

1) Tính chất

a) Tính chất gao hoán.

. .

a c c a b d =d b

b) Tính chất kết hợp

viết dạng tổng quát cho mỗi tính chất?

GV ghi bảng những tính chất do hS nêu.

H: Khi nhân nhiều phân số dùng tính chất có lợi gì?

H: Áp dụng tínhchất vừa học làm nhanh phép nhân sau?

H: Giải thích cơ sở của từng bước giải?

H: Trong quá trình nhân ta nên làm gì?

GV cho HS làm ?2 Gv ghi đề bài lên bảng

H: Ở biểu thức A ta nên áp dụng những tính chất nào?

H: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính giá trị của A?

H: Ở biểu thức B cần áp dụng tính chất nào?

H: Hãy áp dụng tính chất phân phối để tính giá trị của biểu thức B?

Gọi 2 HS lên bảng giải.

Gọi HS nhận xét sửa sai.

Mỗi HS nêu một tính chất

Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp; tính chất nhân với 1

HS cả lớp làm vào vở

Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp

Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

2 HS lên bảng giải HS nhận xét sửa sai

. . . .

a c p a c p b d q b d q

 

 

=  ÷

 ÷

   

c) Tính chất nhân với 1 .1 1.

a a a

b = b = b

d) Tính chất phân phối:

. . .

a c p a c a p b d q b d b q

 + = +

 ÷

 

2) Áp dụng Tính:

( )

( )

( )

7 5 15 . . . 16 15 8 7

7 15 5 . . . 16 15 7 8 1. 10

10 M

M M M

=− −

−   

= − ÷   − 

= −

= −7 3 11 11 41 7

7 11 3 11 7 41 1 3

41 3 41 A A A A

= × ×−

  −

= × ÷×

= ×−

=−

( )

5 13 13 4 9 28 28 9

13 5 4

28 9 9

13 1

28 13 28 B B B B

=− × − ×

− 

= × − ÷

= × −

=−

C. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

- Bài tập 73 trang 38 SGK - Bài tập 74 trang 39 SGK

GV treo bảng phụ 1 HS lên bảng làm.

- Bài tập 76 trang 39 3 HS lên bảng giải

Về nhà học thuộc các tính chất của phep nhân Bài tập 75;77 trang 39 SGK

78; 79; 80; 81; 82;83 trang 40 SGK Ngày soạn:18/3/2011

Ngày dạy: /3/2011 Tuần 29

Tiết: 86 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu giao an so hoc lop 6 ki II tuan (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w