Câu 3: Ông Maslow là nhà tâm lý học người nước nào?
a. Nhật b. Mỹ c. Anh d. Hà Lan
Câu 4: Trong thuyết nhu cầu Malow nhu cầu cấp thấp là:
a. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn.
b. Nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trong và nhu cầu tự thể hiện.
c. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trong và nhu cầu tự thể hiện.
d. Cả câu a, b và c sai.
Câu 5: Trong thuyết nhu cầu Malow nhu cầu cấp cao là:
a. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn
b. Nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trong và nhu cầu tự thể hiện.
c. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trong và nhu cầu tự thể hiện.
d. Cả câu a ,b và c sai.
Câu 1: Nhu cầu cơ bản (nhu cầu sinh lý) của Maslow?
a. Là những nhu cầu đảm bảo cho con người tồn tại như: ăn, uống nghỉ ngơi, mặc tồn tại, phát triển nòi giống và các nhu cầu khác của cơ thể.
b. Là các nhu cầu của con người đảm bảo được an toàn, không bị đe dọa.
c. Là các nhu cầu về tình yêu được bạn bè, xã hội,... chấp nhận.
d. Là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng người khác, được người khác tôn trọng, địa vị,...
Câu 2: Nhu cầu an toàn, an ninh của Maslow?
a. Là những nhu cầu đảm bảo cho con người tồn tại như: ăn, uống nghỉ ngơi, mặc tồn tại, phát triển nòi giống và các nhu cầu khác của cơ thể.
b. Là các nhu cầu của con người đảm bảo được an toàn, không bị đe dọa.
c. Là các nhu cầu về tình yêu được bạn bè, xã hội,... chấp nhận.
d. Là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng người khác, được người khác tôn trọng, địa vị,...
Câu 3: Nhu cầu về xã hội của Maslow?
a. Là những nhu cầu đảm bảo cho con người tồn tại như: ăn, uống nghỉ ngơi, mặc tồn tại, phát triển nòi giống và các nhu cầu khác của cơ thể.
b. Là các nhu cầu của con người đảm bảo được an toàn, không bị đe dọa.
c. Là các nhu cầu về tình yêu được bạn bè, xã hội,... chấp nhận.
d. Là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng người khác, được người khác tôn trọng, địa vị,...
Câu 4: Nhu cầu tự trọng của Maslow?
a. Là những nhu cầu đảm bảo cho con người tồn tại như: ăn, uống nghỉ ngơi, mặc tồn tại, phát triển nòi giống và các nhu cầu khác của cơ thể.
b. Là các nhu cầu của con người đảm bảo được an toàn, không bị đe dọa.
c. Là các nhu cầu về tình yêu được bạn bè, xã hội,... chấp nhận.
d. Là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng người khác, được người khác tôn trọng, địa vị, ...
Câu 5: Nhu cầu tự trọng của Maslow?
a. Là những nhu cầu đảm bảo cho con người tồn tại như: ăn, uống nghỉ ngơi, mặc tồn tại, phát triển nòi giống và các nhu cầu khác của cơ thể.
b. Là các nhu cầu của con người đảm bảo được an toàn, không bị đe dọa.
c. Là các nhu cầu về tình yêu được bạn bè, xã hội,... chấp nhận.
d. Là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng người khác, được người khác tôn trọng, địa vị, ...
Câu 1: Thuyết ERG là sự sắp xếp thang bậc nhu cầu Maslow là khái niệm?
a. Đối với nhu cầu sinh lý, nhu cầu tự trọng thì …gọi là nhu cầu tồn tại. Đối với nhu xã hội thì …gọi là nhu cầu quan hệ. Đối với nhu cầu tự trong và tự thể hiện thì …gọi là nhu cầu phát triển.
b. Đối với nhu cầu xã hội thì… gọi là nhu cầu liên minh. Đối với nhu cầu tự trọng thì…gọi là nhu cầu quyền lực. Đối với nhu cầu tự thể hiện thì… gọi là nhu cầu thành tựu thành đạt trong cuộc sống.
c. Cả câu a và b đúng.
d. Cả câu a và b sai.
Câu 2: Thuyết David McLeland là sự sắp xếp thang bậc nhu cầu Maslow là khái niệm?
a. Đối với nhu cầu sinh lý, nhu cầu tự trọng thì …gọi là nhu cầu tồn tại. Đối với nhu xã hội thì …gọi là nhu cầu quan hệ. Đối với nhu cầu tự trong và tự thể hiện thì …gọi là nhu cầu phát triển.
b. Đối với nhu cầu xã hội thì… gọi là nhu cầu liên minh. Đối với nhu cầu tự trọng thì…gọi là nhu cầu quyền lực. Đối với nhu cầu tự thể hiện thì… gọi là nhu cầu thành tựu thành đạt trong cuộc sống.
c. Cả câu a và b đúng.
d. Cả câu a và b sai.
Câu 3: Những nhân tố duy trì trong thuyết nhân tố của Herberg bao gồm:
a. Yếu tố của công ty, giám sát của nhà quản lý, lương bổng quan hệ với cấp trên, điều kiện làm việc.
b. Trân trọng sự đóng góp giao phó cho họ những công việc thú vị, giao phó trách nhiệm cho họ, công nhận sự tiến bộ cho họ và phát triển bản thân của người lao động.
c. Cả câu a và b đúng.
d. Cả câu a và b sai.
Câu 4: Những nhân tố động viên trong thuyết nhân tố của Herberg bao gồm:
a. Yếu tố của công ty, giám sát của nhà quản lý, lương bổng quan hệ với cấp trên, điều kiện làm việc.
b. Trân trọng sự đóng góp giao phó cho họ những công việc thú vị, giao phó trách nhiệm cho họ, công nhận sự tiến bộ cho họ và phát triển bản thân của người lao động.
c. Cả câu a và b đúng.
d. Cả câu a và b sai.
Câu 5: Phong cách lãnh đạo độc đoán (độc tài) là:
a. Là phong cách, trong đó người lãnh đạo sẽ trực tiếp ra các quyết định mà không cần tham khảo ý kiến của người dưới quyền.
b. Là phong cách mà trong đó người lãnh đạo ra quyết định trên cơ sở bàn bạc, trao đổi và tham khảo ý kiến của cấp dưới.
c. Là phong cách mà trong đó người lãnh đạo cho phép người dưới quyền ra quyết định riêng của mình và họ ít tham gia vào việc ra các quyết định của tổ chức.
d. Cả câu a, b và c đúng.
Câu 1: Phong cách lãnh đạo dân chủ là:
a. Là phong cách, trong đó người lãnh đạo sẽ trực tiếp ra các quyết định mà không cần tham khảo ý kiến của người dưới quyền.
b. Là phong cách mà trong đó người lãnh đạo ra quyết định trên cơ sở bàn bạc, trao đổi và tham khảo ý kiến của cấp dưới.
c. Là phong cách mà trong đó người lãnh đạo cho phép người dưới quyền ra quyết định riêng của mình và họ ít tham gia vào việc ra các quyết định của tổ chức.
d. Cả câu a, b và c đúng.
Câu 2: Phong cách lãnh đạo tự do là:
a. Là phong cách, trong đó người lãnh đạo sẽ trực tiếp ra các quyết định mà không cần tham khảo ý kiến của người dưới quyền.
b. Là phong cách mà trong đó người lãnh đạo ra quyết định trên cơ sở bàn bạc, trao đổi và tham khảo ý kiến của cấp dưới.
c. Là phong cách mà trong đó người lãnh đạo cho phép người dưới quyền ra quyết định riêng của mình và họ ít tham gia vào việc ra các quyết định của tổ chức.
d. Cả câu a, b và c đúng.
Câu 3: Đối với nhân viên cao tuổi hơn người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a, b và c.
Câu 4: Đối với nhân viên nhỏ tuổi hơn người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a, b và c.
Câu 5: Đối với nhân viên phụ nữ người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a, b và c.
Câu 1: Đối với nhân viên nam người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a và b.
Câu 2: Đối với nhân viên có nhiều kinh nghiệm, người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a và b.
Câu 3: Đối với những người hay có thái độ chống đối, người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a và b.
Câu 4: Đối với những người không tự chủ, người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a và b.
Câu 5: Đối với những người có tinh thần hợp tác, người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ
c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a, b và c.
Câu 1: Đối với những người thích lối sống tập thể, người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a và b.
Câu 2: Đối với những người hay có đầu óc cá nhân, người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a và b.
Câu 3: Đối với những người không thích giao thiệp với xã hội, người lãnh đạo nên chọn phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a và b.
Câu 4: Ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển của tập thể, người lãnh đạo áp dụng phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài.
d. Cả câu a và b.
Câu 5: Ở giai đoạn phát triển thứ 2 của tập thể, người lãnh đạo áp dụng phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ
c. Phong cách lãnh đạọ mềm dẻo, linh hoạt và cương quyết.
d. Cả câu a và b.
Câu 1: Khi tập thể đã phát triển ở mức cao, người lãnh đạo áp dụng phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ
c. Phong cách lãnh đạọ mềm dẻo, linh hoạt và cương quyết.
d. Cả câu a và b.
Câu 2: Những tình huống bất trắc, người lãnh đạo áp dụng phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài d. Cả câu a và b.
Câu 3: Những bất đồng trong tập thể, khi đó người lãnh đạo áp dụng phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài d. Cả câu a và b.
Câu 4: Những tình huống gây ra hoang man, khi đó người lãnh đạo áp dụng phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp?
a. Phong cách lãnh đạo tự do.
b. Phong cách lãnh đạo dân chủ c. Phong cách lãnh đạo độc tài d. Cả câu a và b.
Câu 5: Thông tin từ trên xuống trong hướng của dòng thông tin là khái niệm?
a. Theo cấp bậc tổ chức và đi từ người có vị trí cao hơn đến người có vị trí thấp hơn.
b. Được thiết kế nhằm tạo ra thông tin phản hồi về việc thực hiện các hoạt động của tổ chức.
c. Đó là thông tin được thiết lập giữa những người cung cấp, giữa các đồng sự
d. Cả câu a, b và c.
Câu 1: Thông tin từ dưới lên trong hướng của dòng thông tin là khái niệm?
a. Theo cấp bậc tổ chức và đi từ người có vị trí cao hơn đến người có vị trí thấp hơn.
b. Được thiết kế nhằm tạo ra thông tin phản hồi về việc thực hiện các hoạt động của tổ chức.
c. Đó là thông tin được thiết lập giữa những người cung cấp, giữa các đồng sự
d. Cả câu a, b và c.
Câu 2: Thông tin theo chiều ngang trong hướng của dòng thông tin là khái niệm?
a. Theo cấp bậc tổ chức và đi từ người có vị trí cao hơn đến người có vị trí thấp hơn.
b. Được thiết kế nhằm tạo ra thông tin phản hồi về việc thực hiện các hoạt động của tổ chức.
c. Đó là thông tin được thiết lập giữa những người cung cấp, giữa các đồng sự
d. Cả câu a, b và c.
Câu 3: Có mấy phương pháp điều khiển?
a. Có 3 phương pháp b. Có 4 phương pháp c. Có 5 phương pháp d. Có 6 phương pháp
Câu 4: Thông tin trong quản trị có mấy thông tin?
a. Có 3 thông tin b. Có 4 thông tin c. Có 5 thông tin
d. Có 6 thông tin
Câu 5: Thông tin chính thức là gì?
a. Là những thông tin theo cấp hệ, chẳng hạn nhà quản trị ra lệnh cho nhân viên cấp dưới hay nhân viên thuộc cấp báo cáo kết quả lên cho nhà quản trị.
b. Là những thông tin do nhân viên tạo ra bởi những giao lưu rồi thành những nhóm, phe. Thông tin không chính thức thường không được quản trị chấp nhận nhưng vẫn phải chú ý vì nó luôn tồn tại trong tổ chức do những nhu cầu của nhân viên.
c. Cả câu a và b đúng.
d. Cả câu a và b sai.
Câu 1: Thông tin không chính thức là gì?
a. Là những thông tin theo cấp hệ, chẳng hạn nhà quản trị ra lệnh cho nhân viên cấp dưới hay nhân viên thuộc cấp báo cáo kết quả lên cho nhà quản trị.
b. Là những thông tin do nhân viên tạo ra bởi những giao lưu rồi thành những nhóm, phe. Thông tin không chính thức thường không được quản trị chấp nhận nhưng vẫn phải chú ý vì nó luôn tồn tại trong tổ chức do những nhu cầu của nhân viên.
c. Cả câu a và b đúng.
d. Cả câu a và b sai.
Câu 2: Thông tin chiều trên xuống là gì?
a. Thông tin từ cấp trên xuống, thông tin này có thể bằng lời, giáp mặt hay các bút lệnh và thư.
b. Thường là các báo cáo của cấp dưới hay là những sáng kiến nào đó về công việc.
c. Là thông tin giữa các thành viên cùng nhóm, giữa các bộ phận ngang cấp nhau…
d. Cả câu a, b và c sai.
Câu 3: Thông tin chiều dưới lên là gì?
a. Thông tin từ cấp trên xuống, thông tin này có thể bằng lời, giáp mặt hay các bút lệnh và thư.
b. Thường là các báo cáo của cấp dưới hay là những sáng kiến nào đó về công việc.
c. Là thông tin giữa các thành viên cùng nhóm, giữa các bộ phận ngang cấp nhau…
d. Cả câu a, b và c sai.
Câu 4: Thông tin chiều ngang là gì?
a. Thông tin từ cấp trên xuống, thông tin này có thể bằng lời, giáp mặt hay các bút lệnh và thư.
b. Thường là các báo cáo của cấp dưới hay là những sáng kiến nào đó về công việc.
c. Là thông tin giữa các thành viên cùng nhóm, giữa các bộ phận ngang cấp nhau…
d. Cả câu a, b và c sai.
Câu 5: Có mấy trở ngại trong thông tin?
a. Có 7 thông tin b. Có 8 thông tin c. Có 9 thông tin d. Có 10 thông tin Câu 1: Xung đột là gì?
a. Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác.
b. Quản trị xung đột là việc nhà quản trị xác định, theo dõi và đưa ra những can thiệp cần thiết để làm giảm bớt các xung đột hay tạo ra nó trong và ngoài tổ chức, nhằm phục vụ cho lợi ích của tổ chức.
c. Cả câu a và b đúng.
d. Cả câu a và b sai.
Câu 2: Quản trị xung đột là gì?
a. Là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác.
b. Là việc nhà quản trị xác định, theo dõi và đưa ra những can thiệp cần thiết để làm giảm bớt các xung đột hay tạo ra nó trong và ngoài tổ chức, nhằm phục vụ cho lợi ích của tổ chức.
c. Cả câu a và b đúng.
d. Cả câu a và b sai.
Câu 3: Phân loại xung đột có mấy loại?
a. Có 2 loại b. Có 3 loại c. Có 4 loại d. Có 5 loại
Câu 4: Xung đột chức năng là gì?
a. Là sự đối đầu giữa các phía mà sự đối đầu này ảnh hưởng tích cực đến việc thực hiện nhiệm vụ. Nó xuất phát từ những bất đồng về năng lực. Khi có quá ít xung đột và mâu thuẫn cũng là bất lợi, vì người ta trở nên tự mãn. Khi đó sẽ có rất ít hoặc chẳng có chút sáng tạo nào.
b. Là sự đối đầu giữa các phía mà kết cục là sẽ cản trở việc hoàn thành mục tiêu trong công việc. Xung đột này có thể về tình cảm và liên quan đến việc không hợp nhau nhưng mang tính tàn phá.
c. Cả câu a và b đúng.
d. Cả câu a và b sai.
Câu 5: Xung đột phi chức năng là gì?
a. Là sự đối đầu giữa các phía mà sự đối đầu này ảnh hưởng tích cực đến việc thực hiện nhiệm vụ. Nó xuất phát từ những bất đồng về năng lực. Khi có quá ít xung đột và mâu thuẫn cũng là bất lợi, vì người ta trở nên tự mãn. Khi đó sẽ có rất ít hoặc chẳng có chút sáng tạo nào.
b. Là sự đối đầu giữa các phía mà kết cục là sẽ cản trở việc hoàn thành mục tiêu trong công việc. Xung đột này có thể về tình cảm và liên