CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm quản trị học có Đáp Án (Trang 70 - 85)

Câu 2: Mục đích của kiểm tra quản trị có mấy nội dung?

a. Có 6 nội dung b. Có 7 nội dung c. Có 8 nội dung d. Có 9 nội dung

Câu 3: “Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức” là mục đích thứ mấy trong mục đích của kiểm tra quản trị?

a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 4: “Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng môt cáh hữu hiệu” là mục đích thứ mấy trong mục đích của kiểm tra quản trị?

a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 5: “Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn theo thứ tự” là mục đích thứ mấy trong mục đích của kiểm tra quản trị?

a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 1: “Xác định và dự đoán những chiều hướng chính và những thay đổi cần thiết trong các vấn đề như thị trường, sản phẩm tài nguyên, tiện nghi cơ sở vật chất … ” là mục đích thứ mấy trong mục đích của kiểm tra quản trị?

a. Thứ 3 b. Thứ 4 c. Thứ 5 d. Thứ 6

Câu 2: “Phát hiện kịp thời những vấn đề và những đơn vị bộ phận chịu trách nhiệm để sửa sai” là mục đích thứ mấy trong mục đích của kiểm tra quản trị?

a. Thứ 3 b. Thứ 4 c. Thứ 5 d. Thứ 6.

Câu 3: “Làm đơn giãn hóa các vấn đề ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm” là mục đích thứ mấy trong mục đích của kiểm tra quản trị?

a. Thứ 3 b. Thứ 4 c. Thứ 5 d. Thứ 6.

Câu 4: “Phác thảo các tiêu chuẩn tường trình báo cáo để loại bớt những gì ít quan trọng hay không cần thiết” là mục đích thứ mấy trong mục đích của kiểm tra quản trị?

a. Thứ 5 b. Thứ 6 c. Thứ 7 d. Thứ 8

Câu 5: “Phổ biến những chỉ dẫn cần thiết một cách liên tục để cải tiến sự hoàn tất công tác tiết kiệm thời gian, công sức của mọi người để gia tăng năng suất và đem lại lợi nhuận cao” là mục đích thứ mấy?

a. Thứ 5 b. Thứ 6 c. Thứ 7 d. Thứ 8.

Câu 1: Tác dụng của công tác kiểm tra có mấy tác dụng?

a. Có 3 tác dụng b. Có 4 tác dụng c. Có 5 tác dụng d. Có 6 tác dụng.

Câu 2: Nguyên tắc xuyên dựng cơ chế kiểm soát có mấy nguyên tắc?

a. Có 5 nguyên tắc b. Có 6 nguyên tắc c. Có 7 nguyên tắc d. Có 8 nguyên tắc

Câu 3: “Kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của tổ chức và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra” là nguyên tắc thứ mấy trong nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát?

a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 4: “Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo yêu cầu của các nhà quản trị” là nguyên tắc thứ mấy trong nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát?

a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 5: “Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những khâu trọng yếu và quan trọng”

a. Thứ 1 b. Thứ 2

c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 1: “Kiểm tra phải khách quan” là nguyên tắc thứ mấy trong nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát?

a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 2: “Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của doanh nghiệp” là nguyên tắc thứ mấy trong nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát?

a. Thứ 4 b. Thứ 5 c. Thứ 6 d. Thứ 7

Câu 3: “Kiểm tra cần phải tiết kiệm và bảo đảm tính hiệu quả kinh tế” là nguyên tắc thứ mấy trong nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát?

a. Thứ 4 b. Thứ 5 c. Thứ 6 d. Thứ 7

Câu 4: “Kiểm tra phải đưa đến hành động” là nguyên tắc thứ mấy trong nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát?

a. Thứ 4 b. Thứ 5 c. Thứ 6 d. Thứ 7

Câu 5: Quá trình kiểm tra gồm có mấy bước?

a. Có 3 bước b. Có 4 bước c. Có 5 bước d. Có 6 bước

Câu 1: Hệ thống kiểm tra gồm có mấy hệ thống?

a. Gồm có 4 hệ thống b. Gồm có 5 hệ thống c. Gồm có 6 hệ thống d. Gồm có 7 hệ thống

Câu 2: “Hệ thống kiểm soát nhân sự” là hệ thống thứ mấy trong hệ thống thứ mấy trong hệ thống kiểm tra?

a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 3: “Hệ thống kiểm tra tài chính” là hệ thống thứ mấy trong hệ thống thứ mấy trong hệ thống kiểm tra?

a. Thứ 1

b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 4: “Hệ thống kiểm soát tác nghiệp” là hệ thống thứ mấy trong hệ thống thứ mấy trong hệ thống kiểm tra?

a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 5: “Hệ thống kiểm soát thông tin” là hệ thống thứ mấy trong hệ thống thứ mấy trong hệ thống kiểm tra?

a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4

Câu 1: “Hệ thống kiểm soát thành tích của toàn bộ tổ chức quản trị” là hệ thống thứ mấy trong hệ thống thứ mấy trong hệ thống kiểm tra?

a. Thứ 3 b. Thứ 4 c. Thứ 5 d. Thứ 6

Câu 2: Có mấy loại kiểm tra hay kiểm soát?

a. Có 2 loại

b. Có 3 loại c. Có 4 loại d. Có 5 loại

Câu 3: Kiểm tra trước khi thực hiên hay còn gọi là?

a. Kiểm tra hiện hành hay kiểm tra chỉ đạo.

b. Kiểm tra trước hay kiểm tra đầu vào.

c. Kiểm tra ở phía đầu ra hay kiểm tra kết quả.

d. Cả câu a, b và c đúng

Câu 4: Kiểm tra trong khi thực hiện hay còn gọi là?

a. Kiểm tra hiện hành hay kiểm tra chỉ đạo.

b. Kiểm tra trước hay kiểm tra đầu vào.

c. Kiểm tra ở phía đầu ra hay kiểm tra kết quả.

d. Cả câu a, b và c đúng.

Câu 5: Kiểm tra sau khi thực hiện hay còn gọi là?

a. Kiểm tra hiện hành hay kiểm tra chỉ đạo.

b. Kiểm tra trước hay kiểm tra đầu vào.

c. Kiểm tra ở phía đầu ra hay kiểm tra kết quả.

Cả câu a, b và c đúng.

Câu 1: “Kiểm tra…..là sự kiểm tra được thực hiện bằng cách theo dõi trực tiếp những diễn biến trong qúa trình thực hiện kế hoạch”. Đây là khái niệm

a. Kiểm tra trước khi thực hiện b. Kiểm tra trong khi thực hiện

c. Kiểm tra sau khi thực hiện d. Cả câu a, b và c đúng

Câu 2: “ Kiểm tra ….. được thực hiện bằng cách đo lường kết quả thực hiện và đối chiếu với kết quả ban đầu” Đây là khái niệm

a. Kiểm tra trước khi thực hiện b. Kiểm tra trong khi thực hiện c. Kiểm tra sau khi thực hiện d. Cả câu a, b và c đúng

Câu 3: “Là loại kiểm tra được tiến hành trước khi hoạt động chưa xảy ra.

Tức là tiên liệu các vấn đề có thể phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước”. Đây là khái niệm

a. Kiểm tra trước khi thực hiện b. Kiểm tra trong khi thực hiện c. Kiểm tra sau khi thực hiện d. Cả câu a, b và c đúng

Câu 4: Mục đích của sự kiểm tra …. là nhằm tháo gỡ những vướng mắc, những trở ngại khó khăn xảy ra trong quá trình thực hiện để đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được những mục tiêu nhiệm vụ đã dự kiến trong kế hoạch. Đây là mục đích của kiểm tra

a. Kiểm tra trước khi thực hiện b. Kiểm tra trong khi thực hiện c. Kiểm tra sau khi thực hiện d. Cả câu a, b và c đúng

Câu 5: Mục đích của sự kiểm tra ….. là tránh sai lầm ngay từ đầu. Cơ sở của kiểm tra … là dựa vào những thông tin mới nhất về môi trường bên ngoài và môi trường nội bộ của DN để đối chiếu với những nội dung của kế hoạch mà ta đã lập ra có còn phù hợp hay không, nếu không phù hợp thì chủ động điều chỉnh kế hoạch ngay từ đầu. Ngoài ra, một cơ sở khác cho sự kiểm tra ….là dựa vào những dự báo, dự đoán về môi trường của DN trong thời gian tới. Đây là mục đích của kiểm tra

a. Kiểm tra trước khi thực hiện b. Kiểm tra trong khi thực hiện c. Kiểm tra sau khi thực hiện d. Cả câu a, b và c đúng

Câu 1: Mục đích của sự kiểm tra … là nhằm tháo gỡ những vướng mắc, những trở ngại khó khăn xảy ra trong quá trình thực hiện để đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được những mục tiêu nhiệm vụ đã dự kiến trong kế hoạch. Đây là mục đích của kiểm tra.

a. Kiểm tra trước khi thực hiện b. Kiểm tra trong khi thực hiện c. Kiểm tra sau khi thực hiện d. Cả câu a, b và c đúng

Câu 2: Mục đích nhằm rút ra những kinh nghiệm về sự thành công hay thất bại trong qúa trình thực hiện kế hoạch, tìm hiểu nguyên nhân của sự thành công hay thất bại trong quá trình thực hiện kế hoạch, thông qua đó

làm cho các chu kỳ kế hoạch tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn. Đây là mục đích của kiểm tra

a. Kiểm tra trước khi thực hiện b. Kiểm tra trong khi thực hiện c. Kiểm tra sau khi thực hiện d. Cả câu a, b và c đúng.

Câu 3: Tiêu chuẩn là cơ sở để đo lường và xác định thành quả đạt được trên thực tế. Đối với kế hoạch tiêu chuẩn kiểm tra chính là những chỉ tiêu và nhiệm vụ đã nêu trong kế hoạch của các doanh nghiệp. Những tiêu chuẩn trên có thể biểu hiện dưới hai dạng định tính (tốt, xấu, tăng, giảm,…) hoặc dưới dạng định lượng (các con số cụ thể). Những tiêu chuẩn dưới dạng định lượng sẽ làm cơ sở tốt cho việc kiểm tra vì nó đảm bảo cho sự so sánh chính xác và đơn giãn. Tuy nhiên cũng có trường hợp không thể diễn tả bằng số lượng được. Trong trường hợp đó tiêu chuẩn được biểu hiện bằng định tính. Đây là bước thứ mấy trong quá trình kiểm tra?

a. Bước 1 b. Bước 2 c. Bước 3

d. Cả bước 1, 2 và 3 sai.

Câu 4: Nội dung bước này là xác định thành quả đạt được trên thực tế và so sánh nó với những mục tiêu đã dự kiến. Việc so sánh này có thể thực hiện bằng những con số tuyệt đối của thực tế so sánh với kế hoạch hoặc

bằng những hệ số tương ứng (%) mỗi hình thức đó đều có những tác dụng khác nhau và thông thường người ta kết hợp cả hai cách đó. Đây là bước thứ mấy trong quá trình kiểm tra?

a. Bước 1 b. Bước 2 c. Bước 3

d. Cả bước 1, 2 và 3 sai.

Câu 5: Nếu như kết quả thực tế có sai lệch so với những mục tiêu đã dự kiến thì cần phải phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến sai lệch và đề các biện pháp nhằm khắc phục sự sai lệch đó. Sự sai lệch này có thể bắt đầu từ nhiều lý do khách nhau như: lỗi của người vận hành giám sát tồi:

huấn luyện không phù hợp, máy móc hoặc vật tư hư hỏng. Khi có sự sai lệch, có thể sử dụng nhiều biện pháp để khắc phục như: tổ chức lại bộ máy xí nghiệp, phân công lại các bộ phận đào tạo lại nhân viên, tuyển thêm lao động thay đổi PCLĐ và động viên hoặc có thể hoạch định lại mục tiêu chiến lược của tổ chức. Đây là bước thứ mấy trong quá trình kiểm tra?

a. Bước 1 b. Bước 2 c. Bước 3

d. Cả bước 1, 2 và 3 sai.

Câu 1: Tỷ số thanh toán lưu hoạt là gì?

a. Đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

b. Đo lường khả năng sinh lợi và khả năng trả nợ dài hạn của doanh nghiệp.

c. Đo lường hiệu năng sử dụng tài nguyên của doanh nghiệp.

d. Đo lường hiệu năng quản trị tổng quát của doanh nghiệp qua mức lợi nhuận đạt được.

Câu 2: Tỷ số đòn cân nợ là gì?

a. Đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

b. Đo lường khả năng sinh lợi và khả năng trả nợ dài hạn của doanh nghiệp.

c. Đo lường hiệu năng sử dụng tài nguyên của doanh nghiệp.

d. Đo lường hiệu năng quản trị tổng quát của doanh nghiệp qua mức lợi nhuận đạt được.

Câu 3: Tỷ số điều hành hoạt động là gì?

a. Đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

b. Đo lường khả năng sinh lợi và khả năng trả nợ dài hạn của doanh nghiệp.

c. Đo lường hiệu năng sử dụng tài nguyên của doanh nghiệp.

d. Đo lường hiệu năng quản trị tổng quát của doanh nghiệp qua mức lợi nhuận đạt được.

Câu 4: Tỷ số doanh lợi là gì?

a. Đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

b. Đo lường khả năng sinh lợi và khả năng trả nợ dài hạn của doanh nghiệp.

c. Đo lường hiệu năng sử dụng tài nguyên của doanh nghiệp.

d. Đo lường hiệu năng quản trị tổng quát của doanh nghiệp qua mức lợi nhuận đạt được.

Câu 5: Hệ thống kiểm tra tác nghiệp

a. Là quản lý tác nghiệp phần kiểm soát các hoạt động điều hành của doanh nghiệp.

b. Bao gồm việc tiến hành kiểm tra bốn phân hệ tài chính, phân hệ thông tin nhân sự.

c. Câu a và b đúng d. Câu a và b sai

Câu 1: Hệ thống kiểm tra thông tin

a. Là quản lý tác nghiệp phần kiểm soát các hoạt động điều hành của doanh nghiệp.

b. Bao gồm việc tiến hành kiểm tra bốn phân hệ tài chính, phân hệ thông tin nhân sự.

c. Câu a và b đúng d. Câu a và b sai

Câu 2: Kỹ thuật MRP II là gì?

a. Giúp nhà quản trị hoạch định nguồn lực sản xuất, phân bổ và sử dụng các tài nguyên ở đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.

b. Kỹ thuật giúp nhà quản trị ước tính các chi phí hoặc dự trù thời gian để thực hiện các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.

c. Nó mang ý nghĩa các nguồn lực của công ty cần đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh ngay khi cần thiết thay vì tồn trữ mất thời gian và tốn kém vô ích.

d. Câu a,b và c sai

Câu 3: Kỹ thuật duyệt xét và lượng hóa chương trình là gì?

a. Giúp nhà quản trị hoạch định nguồn lực sản xuất, phân bổ và sử dụng các tài nguyên ở đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.

b. Kỹ thuật giúp nhà quản trị ước tính các chi phí hoặc dự trù thời gian để thực hiện các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.

c. Nó mang ý nghĩa các nguồn lực của công ty cần đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh ngay khi cần thiết thay vì tồn trữ mất thời gian và tốn kém vô ích.

d. Câu a,b và c sai

Câu 4: Kỹ thuật giảm thiểu tồn trữ là gì?

a. Giúp nhà quản trị hoạch định nguồn lực sản xuất, phân bổ và sử

b. Kỹ thuật giúp nhà quản trị ước tính các chi phí hoặc dự trù thời gian để thực hiện các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.

c. Nó mang ý nghĩa các nguồn lực của công ty cần đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh ngay khi cần thiết thay vì tồn trữ mất thời gian và tốn kém vô ích.

d. Câu a,b và c sai

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm quản trị học có Đáp Án (Trang 70 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w