“Con em 15 tháng, không bao giờ ngồi choi một mình, sang nhà hàng xóm choi thì củng phải có bà hoặc mẹ ngồi đó. Nếu bà/mẹ đứng lên đi về thì bé sẽ khác đòi về theo. Cả ngày & nhà vói bà thì bám bà, bà không dứt ra làm được việc gì” (Mẹ Trang My)
“Em muốn hỏi các mẹ cách để dạy con choi độc lập trong một thòi gian nhất định. Em sống & nước ngoài, lúc sinh bé có bà ngoại sang giúp. Giừ bà sắp về nên sẽ chỉ còn mỗi hai vợ chồng em. Ban ngày em phải chăm con một mình. Lúc con thức choi em muốn tranh thủ làm việc nhà và nấu nư&ng, nhưng con em quen có bà choi cùng nên thường không chịu choi một mình, chỉ chịu choi một mình lúc mói ngủ dậy trong thòi gian rất ngắn. Khi không có ai choi cùng thì bé la khóc. Nếu muốn con tự choi được khoảng 45 phút thì làm thế nào? (Mẹ Tỉno Nguyên)
1. T ạ i sao trẻ em lạ i cần có m ột k h o ản g th ờ i g ia n cho*i m ột m ìn h tro n g n gày?
Choi một mình sẽ giúp trẻ:
Vv Phát triển kĩ năng độc lập.
ô Phỏt triển trớ thụng minh và khả năng tập trung. Choi một mỡnh mà khụng cú người lớn làm xao lãng sẽ khiến trẻ phải động não để nghĩ ra những trò choi tiêu khiển cho bản thân. Khi tự choi, nếu như gặp khó khăn trẻ cũng cần phải tự mình tìm cách để giải quyết vấn đề, cũng đồng thòi tăng khả năng tập trung khi trẻ cố gắng giải quyết cho xong khó khăn của mình.
ô Phỏt triển trớ tưởng tượng và sự sỏng tạo của trẻ. Trẻ cú người lớn choi cựng thường hay “bị” người lớn hướng choi theo logic thông thường, nhưng khi tự choi thì khác, trẻ sẽ choi theo cách mà trẻ tưởng tượng.
Vv Thích nghi vói môi trường m ói tốt hon vì dù không gian nào trẻ cũng sẽ nghĩ và tìm ra đưực cái gì đó để choi và khám phá.
Trải qua giai đoan “bất an khi xa cách” ngắn và nhẹ nhàng hon những trẻ luôn có người bên cạnh.
Thời gian trẻ choi độc lập là thòi gian mẹ thư giãn, hoặc làm việc nhà, tạo sự cân bằng trong cuộc sống của mẹ. Khi bạn m ói chỉ có một đứa con thì bạn chưa thấy tầm quan trọng của việc rèn luyện con tự choi tự khám phá, nhung khi có hai đứa con rồi mà không rèn luyện nếp tự ngủ, tự choi thì sẽ rất thiệt thòi cho con, cho mẹ và cho cả gia đình.
2. T ập cho bé cho*i độc lập n h ư t h ế n ào ?
Nói qua về việc “b ế trẻ”. Trẻ con thom tho mũm mĩm ai nhìn cũng muốn bế. Các con cũng rất thích đưực nựng nịu, ôm ấp vỗ về. Tuy nhiên, ôm ấp nhiều quá cũng phản tác dụng. Một đứa trẻ đưực b ế quá nhiều sẽ càng ngày càng đòi hỏi, ngủ thì đòi b ế để ngủ, thức thì đòi b ế m ói yên, b ế đứng b ế ngửa đủ kiểu. Người lớn thấy thế càng chiều, hoặc sự con khóc lụt nhà nên càng nhanh nhanh chóng chóng b ế “sếp”, b ế lâu vẹo cả người mà cũng không dám đặt xuống sự “sếp” gào. Và hành động ấy dung túng cho hai thói xấu sẽ hình thành dần dần trong trẻ: 1) Thói quen dựa dẫm ỷ lại vào người khác và 2) thói quen chỉ cần nhỏ nước mắt là muốn gì được nấy. Tất nhiên không có nghĩa chúng ta không b ế con tẹo nào mà hãy b ế khi bé vui vẻ, khi vỗ ợ hoi, khi tắm bé, khi muốn đưa bé đi tham quan, đi choi. Cũng không có nghĩa là ít b ế trẻ thì tức là không quan tâm đến con, không củng cố tình mẹ con. Mẹ ngồi bên cạnh con thủ thỉ nói chuyện/choi vói con, âu yếm con, mát xa cho con, đó không phải là thòi gian chất lượng của hai mẹ con sao?
Theo các chuyên gia thì nên có khoảng thòi gian để bé tự choi trong cũi. Đê’ đảm bảo an toàn và để dạy bé về tính kỉ luật. Bởi phạm vi choi của bé chỉ ở trong cũi, bé sẽ dần hiểu khái niệm về “các giói hạn”. Sẽ hiểu đưực rằng có lúc con sẽ cần phải ngồi một chỗ để choi, chứ không phải đi khắp xó xỉnh nọ đến xó xỉnh kia để nghịch tất cả mọi thứ và bắt bố mẹ phải chạy theo con.
Cách rèn nếp choi, độc lập
Nếp choi tự lập cần rèn luyện cho trẻ từ bé. B ế con vừa phải, dành thòi gian để con tự choi và tự khám phá, nhưng một khi mẹ đã choi vói còn thì dành toàn bộ tâm trí choi, nói chuyện và giao tiếp vó i con, không vừa choi vừa đọc sách hay dùng điện thoại.
Từ 0 - 3 tháng tuổi: Dạy bé kĩ năng “tự trấn an”. Rèn tự ngủ vì trong thòi gian bé tự mình đi vào giấc ngủ hoặc quay trở lại giấc ngủ bé đã luyện tập khả năng tự tiêu khiển rồi.
Khi con ngủ dậy, đừng vội b ế bé lên ngay, để bé tự do khám phá bàn tay bàn chân mình, hoặc đồ vật treo cũi... trong khoảng 5 phút khi trẻ được 1 tháng tuổi, 10 phút khi trẻ được 2 tháng tuổi. Mẹ có thể sử dụng rèm để vẫn quan sát được bé mà bé không nhận thấy sự có mặt của mẹ.
Từ 3 - 6 tháng tuổi: Đây là thòi điểm nếu bé chưa tự ngủ đưực thì mẹ cần phải luyện tập tích cực cho bé. Do thòi gian thức của bé lúc này đã dài hon, nên ngoài thòi gian sau khi ngủ dậy, mẹ hãy chọn một, hai khoảng thòi gian cố định trong ngày để bé tự choi một mình, có thể có một khoảng thòi gian bé choi trong cũi và một khoảng thòi gian bé choi trên sàn (đảm bảo an toàn). Thòi gian choi độc lập tùy thuộc vào thòi gian thức của bé, tăng lên 10 - 15 phút theo tháng tuổi. Và thòi gian này nên cố định từ ngày này sang ngày khác, để tạo một thói quen đến giờ đó là bé “được” tự choi.
Từ 6 - 1 2 tháng tuổi: Là thòi gian con cần phải tự ngủ đưực, biết cách tự trấn an và đã có thể tự choi một mình. Thòi gian này mỗi ngày bé có thể tự choi 1 - 2 tiếng trong ngày, chia làm vài lần. vẫn cho bé tự choi theo thòi gian cố định. V ói những bé đến tầm tuổi này m ói rèn luyện nếp choi độc lập thì đầu tiên bạn có thể ở bên cạnh trẻ trong lúc trẻ choi, nhưng bạn không choi vói trẻ. Đến khi trẻ bỏ qua sự có mặt của bạn để tập trung vào choi
cái khác thì bạn có thể tránh đi, mỗi ngày tăng 5 phút choi tự lập. Nếu bé khóc có thể áp dụng phưong pháp CIO dạy ngủ. Dạy choi độc lập không thể tránh được nước mắt, thòi gian can thiệp tưong tự như CIO. Gửi cho bé thông điệp rõ thòi gian choi tự lập và thòi gian choi tương tác.
Sau 12 tháng tuổi: Bé có thể tự choi đưực từ 1 - 3 tiếng một ngày. Lúc này có thể thiết lập một khoảng thòi gian tự choi cố định và một khoảng thòi gian không cố định, do bé tự chọn muốn choi lúc nào và choi cái gì.
Sau 24 tháng tuổi: Hãy từ từ cho con thêm thòi gian tự choi không theo lịch trong một ngày. Con được chọn thòi gian choi, choi cái gì và choi như thế nào. Bạn càng tin và giao cho con quyền tự quyết càng giúp ích cho con trưởng thành một cách lành mạnh, và con sẽ coi sự độc lập của mình là một đặc ân chứ không phải là mối đe dọa.
Tạo ra những trò choi rèn luyện kĩ năng hấp dẫn đối vó i bé, không cần đồ choi đắt tiền chỉ cần mấy cái chai, mấy cái lọ vói đủ kích cỡ khác nhau cũng đủ khiến bé say mê cả ngày rồi. V ói đồ choi, mẹ hãy lựa theo tính cách và tháng tuổi của con để chọn đồ phù họp.
Không nên bày quá nhiều đồ choi cho bé choi. Hãy gia tăng dần sự hấp dẫn. Đầu tiên có thể bạn để trẻ choi mà không có đồ vật gì sau đó gia tăng sự hấp dẫn dần bằng cách thêm hoặc hoán đổi số đồ choi.
Khi con bạn choi một mình, bạn không nên làm gián đoạn và gây mất tập trung cho trẻ.
Điều này không chỉ áp dụng cho trẻ lớn mà còn cho cả các bé sơ sinh.
Trong quá trình luyện tập nếp choi độc lập, có thể sẽ xảy ra những tình huống mà trẻ cần sự giúp đỡ của bạn. Tuy nhiên đừng vội vàng đến bên con ngay mà dừng lại ở chỗ khuất để quan sát xem trẻ có thể tự xử lý được vấn đề của mình không. Nếu xảy ra những tình huống nguy hiểm đến trẻ thì bạn cần can thiệp ngay, tuy nhiên phòng hơn là chống, hãy tạo một môi trường an toàn cho con ngay từ đầu.
“Bé nhà mình rất thích được tự choi, do mình bày trò cho bé choi nữa. Nhiều trò choi cùng mẹ, nhưng có nhiều trò choi một mình. Nếu bé nhỏ dư&i 1 tuổi, bạn có thể dán băng dính xuống bàn, nền nhà... bé sẽ rất thích tự ỉột lên. Hoặc cho bé một chồng ly giấy, bé tô màu, hay xếp chồng lên nhau để choi như choi bowlỉng... Cực kỳ hạn chế cho bé xem tivi, Ipad... Mẹo nhỏ là trong nhà có em bé thì xếp ghế nằm ra, để tránh bé leo trèo cao, bọc cạnh bàn ghế, không để vật dụng có thể gây nguy hiểm cho bé & tầm vói... như thếbé sẽ an toàn khỉ choi một mình.” (Mẹ Vũ Thị Thu Hằng)