Cha mẹ không làm cho trẻ hư, trẻ con chẳng phải là con rối! Con hành động và phản ứng theo cách nhìn nhận riêng của con. Tuy nhiên, PH ẢN Ú N G CỦA CH A M Ẹ v ó i các hành vi của con có thể là nhân tố giúp con định hình khái niệm và cảm xúc v ó i chính những hành vi đó và sự kiện xảy ra ở m ôi trường xung quanh.
Bằng cách phản ứng lại v ó i các hành vi xấu của con theo đúng cách m à con chờ đựi, cáu giận giằng co câu chữ khi con m uốn “trả thù” hay khó chịu quát tháo khi con hư để gây sự chú ý..., m ột cách vô hình bạn càng khuyến khích con tiếp tục làm các hành vi xấu này để đạt đưực mục đích m à con cần (trả thù, sự chú ý). Nếu việc này lặp lại nhiều lần, con sẽ học được rằng: chỉ cho khi m ình dở h o i như th ế này m ình m ói đạt đưực sự quan tâm , và chỉ duy nhất cách đó m ình m ói khẳng định được sự tồn tại của bản thân mình.
M ột ví dụ đ on giản là khi bạn luôn quan tâm đến con, luôn cho con sự chú ý, kể cả v ó i hành vi tốt, nhưng sự quan tâm là quá nhiều - kể cả tốt xấu: bất cứ lúc nào con cần sự quan tâm , con đều đạt được, lúc đó con sẽ chỉ cảm thấy sự tồn tại của bản thân khi con là trung tâm của sự chú ý. Con sẽ kỳ vọng là cha mẹ sẽ ngừng hết m ọi việc đang làm để hướng theo con (bạn thử tưởng tượng điều này xảy ra khi nhà có khách, nhà có em bé, mẹ cha đang nói chuyện điện thoại, hay đi học ló p nhiều trẻ em khác thì sẽ thấy hậu quả là trẻ cảm thấy “vô hình” ở những m ôi trường m ình không là “cái rố n ” của vũ trụ, sẽ không thích đi học, không thích khách m òi, có thể làm trò hư khi nhà có khách h ay giả v ờ ngã, lục lọi khi cha mẹ buộc phải nói chuyện điện thoại m à không thể “trông” con, thậm chí đánh em, đánh bạn, đánh những “cái rốn” của vũ trụ khác. Tệ hon, khi con đồi hỏi sự quan tâm , m ặc dù không nhận đưực sự quan tâm là tích cực (khen ngợi, tán thưởng) con có thể chấp nhận quan tâm tiêu cực (quát mắng, đe nẹt, dằn dỗi từ người lớn), m iễn là con đưực khẳng định: m ình vẫn là
“cái rố n ” của vũ trụ này!
Vậy, câu hỏi to đùng đặt ra ở đây, làm th ế nào cha mẹ thoát ra khỏi cái b ẫy vô hình đó, cha mẹ nên phản ứng th ế nào v ó i các hành vi xấu của con để nó không lặp lại, để hành vi xấu này không là tiền đề cho những hành vi xấu tư ong tự tiếp theo.
Câu trả lò i là: CH A M Ẹ PH ẢN Ú N G Đ ố i N GH ỊCH VỚI N H Ữ N G G Ì CON CHỜ ĐỢI KH I LÀM HÀNH V I XẤU . Điều này làm con thay đổi cách nhìn và quan niệm của con về các hành động của bản thân khi con không đạt đưực m ục đích dù đã thể hiện hết các hành vi xấu của mình. M ẹ sẽ không cáu khi con đòi thách thức. M ẹ sẽ lờ đi khi con tiếp tục nài ép đòi hỏi vô lí. M ẹ sẽ bình tĩnh (mặt lạnh) khi con cố tình làm mẹ bị tổn thưong...
Điều này đòi h ỏi cha mẹ biết rõ m ục tiêu của các hành vi xấu của con, hay nói cách khác: con làm th ế để được cái gì? Quan tâm ? Quyền lực? T rả thù? Thể hiện yếu điểm. Nếu đọc đến đây đầu óc quay m òng mòng, bạn nên đọc lại phần “vì sao trẻ giở chứng” ở mục
trước. H oặc nếu không b iết m ục đích của con, m ò i bạn đọc lại phần “thước đo hành vi của con chính là phản ứng của cha m ẹ” để xác định m ục đích con tìm m ỗi khi con hư.
1. K hi c o n đ ò i h ỏ i s ự c h ú ý
Dù khó, nhưng khi con h ư để có sự chú ý, cha m ẹ nên cố gắng lờ đi. c ố gắng không tỏ ra khó chịu h ay cáu giận. Cha m ẹ giữ bài “lờ ” khi con đòi hỏi sự chú ý. T uy nhiên, bạn có thể quan tâm đến con khi con không “đ òi” đưực quan tâm . V iệc này làm cho trẻ không có cảm giác b ị bỏ ro i, nhưng học đưực m ỗi người là m ột cá thể riêng, và con nên h ọc cách quan tâm đến m ình, làm những việc m ình thích để cảm th ấy vui VỚ I CH ÍN H BẢ N TH Â N M ÌN H chứ không phải làm để được lò i khen.
Bé K, 3 tuổi, tìm m ọi cách để có đưực sự chú ý của cha m ẹ bằng cách làm ồn , nói to, quát tháo trong khi cha mẹ m uốn ngủ trưa, hoặc xem tivi hoặc đọc báo hoặc làm việc. Sau m ột th ò i gian dài, cha mẹ lờ việc K nói to làm ồn , thậm chí cho bé vào phòng riêng, góc riêng để bé có thể tự c h oi m ột m ình thì việc làm ồ n trong khoảng th ò i gian cha mẹ cần th ò i gian yên tĩnh cũng giảm xuống.
Cùng lúc v ó i việc giảm thiểu sự quan tâm chú ý đến K khi em làm ồ n không đúng lúc, cha m ẹ cũng dành sự chú ý cho em khi em không đòi h ỏi sự chú ý: m ột tối, m ẹ bé K vào phòng v à th ấy K đang vui vẻ giở từng trang sách m àu của em bên cạnh b ố đang ngồi đọc báo.
M ẹ nói: “ K ngồi đọc sách yên tĩnh như người lớ n ý, m ẹ thích lắ m ” .
T ối hôm đó, sau khi làm m ọi việc trong bếp xong, m ẹ bảo K: “ Con m ang cuốn sách lúc n ãy con đọc ra chúng m ình cùng đọc nhé, m ẹ th ấy con đọc vui th ế mẹ cũng m uốn b iết trong sách có gì h a y !”
B ằng cách cho con sự quan tâm đúng m ức khi xứ ng đáng, con h ọc được m ột điều: khi con h ư để đòi hỏi quan tấm , vì con h ư nến con sẽ không đưực chú ý. Khi con ngoan bởi chính bản thân con làm việc tốt, con xứ ng đáng được sự quan tâm m ặc dù con không cần đòi hỏi.
2. K h i c o n hu* đ ể t h ể h i ệ n q u y ền lọ* i - q u y ền l ự c
Cha mẹ ngay lập tức lùi lại, từ chối gây chiến và không chiều theo ý con (bỏ cuộc), c ố gắng đừng cáu giận. N ếu có thể, bạn cho phép con biết đưực hậu quả của h ành vi xấu của con.
Thư ờng khi T, 2 tuổi, không chịu ăn, b ố của T tìm m ọi cách nịnh nọt, đe nẹt, dọa dẫm h ay làm trò ch oi, làm m ặt xấu h ay cho con xem tivi để con ăn hết bữa. T hậm chí, b ố em còn ép em ăn, bằng cách tiếp tục ép em ngồi trên g h ế ăn không cho em xuống.
Sau đó, b ố T th ấy không ăn th ua và gần đây b ố thử m ột cách tiếp cận m ói. Đ ầu tiên, b ố G IẢ M lưựng ăn của con ở bữ a ăn sáng, sau đó, khi vào bữ a trư a b ố chỉ cho T m ột lượng thức ăn nhất định phù h ọ p v ó i nhu cầu của T và cho con m ột th ò i gian ngắn nhất định để
ăn (10 - 15 phút). Khi T có tín hiệu đầu tiên của phản kháng, đòi choi, đòi trò, đòi tivi mà không quan tâm đến việc ăn, bố đon giản nhấc con ra khỏi ghế (cho dù con mói ngồi chưa đầy 2 phút). Bố bảo: “chắc là con không đói, không cần ăn, đến bữa xế ăn luôn một thể vậy”.
Bữa xế, bố T chỉ cho đúng phần của bữa xế: sữa hoặc hoa quả. Không nhiều hon phần ăn mọi khi và tiếp tục quá trình này đến tối. T hiểu rằng việc từ chối không ăn không tạo nên cuộc chiến quyền lực như trước nữa mà thay vào đó chả ai quan tâm đến cái bụng đói của mình, mình phải sống qua ngày trong cái bụng rỗng tếch. Đưong nhiên những ngày sau thái độ của T trên ghế ăn đã thay đổi. Bố áp dụng cách tiếp cận này sau 1 tuần thì cuộc chiến quyền lực trên bàn ăn giữa hai người đàn ông đã hoàn toàn chấm dứt!
3. K h i c o n t r ả t h ù
Khi con trả thù thì cố không cảm thấy bị tổn thưong là một việc rất khó. Nhưng nếu cha mẹ không tỏ ra bị tổn thưong thì cái vòng luẩn quẩn của sự trả thù và tổn thưong lẫn nhau cũng dần phai nhạt. Thay vào việc trả thù lẫn nhau, cha mẹ và con cùng xây dựng sự cảm thông, niềm tin và sự tôn trọng lẫn nhau.
Bé c, 4 tuổi, có cha mẹ m ói trải qua một cuộc li thân. Khi mẹ cho c vào giường ngủ, bé đứng thẳng dậy, đẩy mẹ ra, mếu và nói: “Con không thích đi ngủ vói mẹ, con thích đi ngủ vói bố”. Mẹ cảm thấy vô cùng buồn và tổn thưong, cảm thấy bị vô on và nhiều cảm giác phức tạp khác, nhưng mẹ cũng hiểu rằng việc mẹ phản ứng lại vói c, cáu giận hay buồn khóc không giúp được gì cho c trong việc vưựt qua hoàn cảnh khó khăn của gia đình. Mẹ chỉ nói: “Mẹ biết con thích đi ngủ vói bố, cuối tuần khi con sang thăm bố, con sẽ được đi ngủ vói bố”. Bằng việc tôn trọng cảm giác của con, mẹ cho c biết là mẹ hiểu và thông cảm vói ước muốn của con, lâu dần mẹ dạy cho c rằng con không nhất thiết phải nói và làm những điều tổn thưong người khác chỉ để vưựt qua khó khăn và cảm xúc của bản thân.
4. K h i c o n m u ố n tỏ r a y ế u k é m
Nên nhớ khi đứa trẻ tỏ ra yếu kém là những đứa trẻ rất ít đưực động viên. Điều quan trọng nhất là cha mẹ không ép, ngược lại cũng không bỏ cuộc. Tránh mọi trêu ghẹo và mỉa mai. Tìm một điểm mạnh của con để động viên. Bố mẹ chú ý đến những cố gắng dù chỉ nhỏ nhất của con để cầu tiến bộ.
Bé M, 5 tuổi, tự xác định là mình không bao giờ biết đi xe đạp! Khi các bạn vui vẻ vói bao nhiêu là xe đạp mini và xe 3 bánh thì bé xấu hổ và tự ti không bao giờ muốn mang xe của mình ra choi cùng các bạn. Bé chỉ ngồi trên cầu trượt hoặc xích đu và quan sát các bạn đạp xe. Bà nội thông thái của M rất tế nhị, không bao giờ đề cập đến chiếc xe đạp bố mẹ mua cho M vẫn nằm trong xó nhà. Thay vào đó, bà khen ngợi em ở những môn khác: “Con đu xích đu cao nhỉ. Con cao hon cả bà. Con bám thật là chắc, chứ bà chắc bà ngã lâu rồi, con chỉ cho bà cách bám v ó i!” Bằng cách động viên tế nhị của bà, sau một thòi gian, bà gây dựng cho M một niềm tin là em có khả năng làm được rất nhiều thứ. Và đến một ngày nào đó, biết đâu đấy, khi em lớn hon một chút, khi em tự tin thêm một chút vào khả năng của bản thân, em sẽ có đủ dũng khí để học đi xe đạp. Sự kiên nhẫn, tôn trọng và khuyến khích đúng cách của bà là con đường để em gây dụng sự tự tin.