Kĩ năng tự chăm sóc bản thân là m ột k ĩ năng quan trọng để bé trở thành m ột đứa trẻ độc lập. Trẻ cần nghiêm túc học k ĩ năng này để có thể xây dựng lòng tự tin và hiểu ý nghĩa của “trách nhiệm ” và “thất b ại” . Từ khi còn rất nhỏ, hãy khuyến khích các con thử tự làm cho mình m ột điều gì đó, để con biết rằng sẽ ổn nếu con m ắc sai lầm . Giống như khi tập đi, con sẽ ngã nhiều lần trước khi đi vững, con cũng phải thất bại rất nhiều trước khi có thể tự ăn, tự m ặc đồ...
Những k ĩ năng này trẻ không tự nhiên m à có, các con cần đưực cha mẹ chỉ bảo và khích lệ. Dưới đây là bảng danh sách gựi ý những kĩ năng tự chăm sóc bản thân theo độ tuổi, bạn hãy dựa vào bảng này để hỗ trự luyện tập các k ĩ năng cho con mình. N ên nhớ, sự phát triển của m ỗi đứa trẻ là khác nhau, vì vậy hãy nhìn vào con, quan sát tính cách và sự phát triển của con để xem con có thể làm đưực điều gì trước.
T u ổ i K ĩ n ă n g
• Uống nước từ cốc nhỏ
• Tự ăn
• Tự ngồi vào ghế
1 - 2 • Tự chọn đồ choi và tự choi tu ổ i: • Cỏi giầy, tất và mũ
• Rửa mặt
• Bỏ rác vào thùng, bỏ đồ bẩn vào chậu giặt
• Cất giầy, dép, quần áo vào noi quy định
• Lau bàn khi làm đổ nước. Lau nhà
• Cất đồ choi
• Đi giầy (không buộc dây), đi tất
• Cỏi quần, áo. Mặc quần, áo (còn cần trự giúp)
• Đánh răng
• Rửa tay
^ • Chải đầu
• Chuẩn bị và chọn đồ đi học, đi choi, tự đeo ba lô
• Tự đi lên xuống cầu thang
• Vặn nắp lọ, vặn vòi nước
• Giúp bố mẹ việc nhà: Dọn/cất bát đĩa (bằng nhựa) trước/sau khi ăn, nhặt rau, tưới cây, gấp quần áo
• Các kĩ năng 1 - 2 tuổi cộng lại
• Tự mặc đồ, có thể vẫn cần chút sự trự giúp vói những loại đồ cài khuy
• Tự tắm (có sự giám sát của ngưòi lớn)
• Phân loại đồ giặt, phân loại tất, gấp quần áo
• i nu gọn giương
3 ■ 4 • Tham gia nấu ăn cùng mẹ (đo lường làm bánh, đánh trứng, vo gạo, xếp nhân tuôỉ: pizza...)
• Đổ nước từ ly bình vào cốc và ngược lại
• Tự chuẩn bị một bữa ăn cho bản thân (từ những đồ ăn có sẵn)
• Hoàn thiện kĩ năng tự đi vệ sinh, biết giật nước...
• Tham gia vào việc nhà như một thành viên có trách nhiệm...
• Tất cả các kĩ năng 1 - 3 tuổi
• Tự gội đầu
• Tham gia tốt hơn vào việc nấu ăn: có thể dùng dao (an toàn) để cắt, thái một số 4 - 5 thức ăn
tuổi: • Tự gọi điện thoại, tự đi đến một số địa chỉ
• Sử dụng máy giặt
• Tất cả các kĩ năng 1 - 4 tuổi
• Tự mặc đồ mà không cần bất kì trợ giúp nào.
• Tắm độc lập
• Mặc đồ phù họp vói thòi tiết
^ • Buộc dây giầy
^ • Rửa bát
tuôi: , , ,
• Dùng lò vi sóng (có sự giám sát)
• Tham gia nhiều hơn vào việc nấu ăn
• Tìm hiểu về trường họp khẩn cấp, cách gọi cấp cứu
• Tất cả các kĩ năng 1 - 5 tuổi
Khi bạn làm b ất cứ việc gì trư ớc m ặt trẻ cũng nên cho con b iết lý do và cách thực hiện nó. V í dụ, khi bạn đánh răng, h ãy cho con xem v à nói: “Thức ăn làm răng bẩn, m ẹ đánh răng cho răng sạch sẽ... Đánh hết những cái b ẩn đi rồi này, không đánh răng là răng bị con sâu bẩn nó cắn đấy, đau lắm , không ăn, không ngủ được đ âu .” ... Sau đó, bạn h ãy cùng đánh răng v ó i con... V iệc giải thích được lý do của h ành động quan trọng hơn kết quả của hành động ấy.
Trư ớc k hi có thể tự thực hành kĩ năng, trẻ cần trải qua quá trình “cùng hành đ ộng” v ó i cha m ẹ. Cùng dọn đồ ch oi, cùng dọn bàn ăn, cùng rử a tay, cùng nhặt rau... Cho trẻ cơ hội được cùng tham gia v ó i cha m ẹ và khích lệ tinh thần h ọ p tác của bé bằng những từ ngữ tích cực, tránh sử a sai cho con bằng từ n gữ phủ định ví dụ: “ Không phải, th ế n ày sai rồi, không đúng, phải th ế n ày cơ ...”
Không phải lúc nào cũng có đủ th ò i gian để đợi con tự làm việc. T rong những trường h ọ p eo hẹp thời gian, b ạn h ãy giải thích lý do, ví dụ: “ H ôm nay m ình m uộn h ọc rồ i nên mẹ giúp con m ặc đồ, con tự chọn giày và tự đi nhé, không thì đến ló p hết giờ ăn sáng m ất” .
Trẻ nhỏ rất thích b ắt chước những hành động của người lớ n nên b ạn h ãy tạo cơ h ội để trẻ làm những việc n ày khi trẻ m uốn cho dù có thể sau đó sẽ là m ột b ãi chiến trư ờng cần dọn dẹp. Ví dụ khỉ bé thấy b ố rót nước uống, bé cũng muốn được làm như thế, đừng vì sợ con làm đổ nư&c lên sàn, lên ngưòi mà không cho con làm hoặc kiên quyết làm hộ con.
Điều đó vừ a khiến bé cảm th ấy ức ch ế vì m ong m uốn của m ình không được cha m ẹ thấu
hiểu và sau này còn khiến bé tự ti và không m uốn thử sức vào bất cứ việc gì vì bị định hình suy nghĩ: “Con không thể làm được” hoặc: “Con làm chắc chắn sẽ hỏng việc” . T hử —> sai —>
làm lại là con đường của tri thức. Đúng là khá khó khăn để cân bằng giữa việc để bé tự học cách chăm sóc bản thân và giải quyết vô số rắc rối đi kèm nhưng khi chúng ta thực sự đặt lòng tin vào các con thì kết quả sẽ đáng kinh ngạc. Vì vậy, thay vì sự ướt, sự bẩn, sự nguy hiểm , sợ dọn dẹp nên ngăn cản con thì hãy động viên con rằng “Con có thể” . Khi bé hoàn thành việc nào đó hãy áp dụng quy tắc khen thưởng đã nêu trong cuốn sách này.
Choi độc lập được coi là kĩ năng tự chăm sóc bản thân quan trọng m à bạn cần phải hướng dẫn cho bé.
Trong các k ĩ năng chăm sóc bản thân thì kĩ năng tự m ặc quần áo là khó và phức tạp nhất.
Trẻ sẽ học cỏi đồ trước khi m ặc đồ, vì vậy v ó i các loại khóa dán, khóa kéo, cúc bấm hãy cho bé thực hành thành thục việc cỏi chúng.
Tập đi giày là dễ học nhất. Cho trẻ 12 - 18 tháng thực hành đầu tiên, sử dụng các loại giày có quai dán hoặc cho bé tập đi ủng, các loại dép. Sau khi thành thục v ó i quai dán, hãy cho bé thử luyện tập v ó i khóa bấm sau đó m ói đến buộc dây giày.
Trước khi tập m ặc váy/quần cho bé, hãy để bé giúp đỡ mẹ khi mẹ m ặc những đồ đó cho con. Ví dụ khi con đã cho chân đưực vào ống quần mẹ hãy nhờ con giúp kéo quần lên.
Ban đầu hãy chọn các loại quần có thắt lưng và ống quần tư ong phản nhau để trẻ có thể phân biệt đưực đâu là chỗ cần cho chân vào. Trẻ có xu hướng cho hai chân cả vào m ột ống quần vì th ế hãy tập cho bé m ặc váy và kéo lên thành thục trước, sau đó tập m ặc bỉm —> quần đùi —> quần dài. Sử dụng các loại quần ống rộng để bé cho chân vào dễ h on. Ban đầu mặc quần sai có thể khiến bé bực bội, hãy đựi xem con có thể tự cỏi ra được không, khi nào bé cầu cứu mẹ thì bạn hãy ra giúp bé đồng th ò i hướng dẫn bé cách m ặc quần đúng.
Đến trên 2 tuổi bé m ói bắt đầu có khả năng tự m ặc đưực áo. Chủ yếu là áo chui đầu.
H ãy chọn chiếc áo rộng, ban đầu hãy trải chiếc áo ra sàn, chỉ cho bé cách chui đầu vào từ dưới lên trên, hoặc tung áo ra để bé có đà chui đầu vào, sau đó giữ thẳng tay áo để bé có thể chui tay vào dễ dàng, chiếc áo càng rộng thì bé xoay x ở cánh tay càng dễ để có thể chui vào tay áo. Khi bé thuần thục v ó i áo rộng, cho bé thực hành v ó i áo vừa người.
Các loại cúc bấm , kéo khóa, nhất là cài khuy là rất khó đối v ó i bé. Vì th ế mẹ có thể sử dụng các loại mô hình để cho bé thực hành trước, giống như m ột kiểu vừa học vừ a choi.