PHAN TICH TRAC QUANG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Xác định hàm lượng sắt hòa tan trong nước bằng phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10-Phenaltrolin (Trang 30 - 33)

3.1. DINH NGHIA [4]

Phân tích trắc quang là tên gọi chung của các phương pháp phân tích quang học dựa trên sự tương tac chọn lọc giữa chất cần xác định với năng lượng bức xạ thuộc vùng tử ngoại, khả kiến hoặc hồng ngoại.

Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích trắc quang là muốn xác định một

cau tử X nao đó, ta chuyên nó thành hợp chất có kha nang hap thụ ánh sáng rồi đo

sự hấp thụ ánh sáng của nó và từ đó suy ra hàm lượng cấu tử X cần xác định.

3.2. SỰ HAP THU ANH SANG CUA CÁC CHAT VÀ CÁC ĐỊNH LUAT

HAP THU CƠ BAN [4, 7]

Sự hắp thụ ánh sáng của các chất

Khi chiếu một dòng sáng có cường độ lạ vào một cuvet trong suốt có thành song song đựng dung dich chat hap thụ ánh sáng thì cường độ cúa dòng sáng sau khi ra khỏi lớp dung dịch có chiêu day 1 (I,) yếu hơn so với Ip. Nguyên nhân của sự giảm cường độ dong sáng là do một phan bị phản xạ khỏi thành cuvet (I;„), một phan bị khuyếch tán bởi hạt rắn ở dạng huyền phù của chat hap thụ trong dung dich

(I„). Ta có thẻ biểu dién tông quát quá trình hap thụ ánh sáng khi đi qua dung dịch:

lọ = Ipy + Tye + Ty +1

Trong thực tế khi đo quang cần dùng cuvet trong suốt vi thé I,, coi như bằng 0.

Nếu dung địch trong suốt thì lạ, = 0 nên ta có thé viết:

lọ = lụy + ẽ

Bằng thực nghiệm có thé đo được lạ và I;, từ đó suy ra chứ không đo I), trực

tiệp.

Các định luật hấp thụ cơ bản

Định luật Bouguer-Lambert

Băng thực nghiệm, năm 1920 nhà bác học Bouguer (Pháp) và sau đó là Lambert (Đức) đã thiết lập được định luật Bouguer-Lambert: “những lớp chất có chiều dài dong nhất trong những điều kiện khác như nhau luôn luôn hấp thu một tỉ lệ như

nhau của dòng sáng roi vào những lớp chất 46”.

I=lo .108

Trong đó:l, — Cường độ dong sáng tới chiếu vào dung địch.

I - Cường độ dòng sang sau khi đi qua lớp dung dịch.

k — Hệ số tắt, phụ thuộc vào bản chất chat hap thụ và bước sóng ánh

sang toi.

1 —Chiéu day lớp dung dich màu.

Dinh luat Beer

Năm 1952 Beer đã xác định được rằng. hệ số k phụ thuộc tỷ lệ với nông độ của

chất hap thụ trong dung dịch: “sy hấp thy đòng quang năng tỷ lệ bậc nhất với số

phân tử ma dòng quang năng đi qua no”.

K=eC

Trong đó: C — Nông độ chất hap thụ (iong/1, mol/1).

e - Hệ số không phụ thuộc vào nòng độ

Định luật hấp thụ ánh sáng cơ bán Bouguer-Lambert-Beer

Kết hợp hai định luật trên ta được định luật cơ bản của sự hap thu anh sang

Bouguer-Lambert-Beer:

I=lIo.10°€

Hay A=elC

Với A = Ig“ là mật độ quang của dung dịch.

Nếu nồng độ € được biểu diễn bằng mol/I, | bằng em thì ¢ được gọi là hệ số hap thụ phân tử gam hay hệ số tat phân tử gam (I. mol em”).

Định luật cộng tính

Khi trong dung dịch có nhiều cầu tử màu tôn tại độc lập với nhau (không tương tác hóa học với nhau) thì mật độ quang của dung dịch ở các bước sóng đã cho bằng tông mật độ quang của các cau tử mau của dung dịch ở bước sóng khảo sát.

Gia thiết hệ có n cau tử như vậy: A, B, €...N thì theo định luật cộng tính có:

A\= pay

3.3. NGUYEN TÁC CHUNG CUA PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH ĐO

ĐỘ HAP THU QUANG DE XÁC ĐỊNH NÒNG ĐỘ

Chuan bị dung dịch chuẩn của chất cần xác định, dùng dé pha dung dịch màu chuan

Chuan bị mẫu phân tích

So sánh, cân bằng màu của đung dịch màu chất cần xác định với dung dịch màu chuẩn, hoặc đo Á„. và Ag, từ đó suy ra ham lượng của chất cần xác định theo những

phương pháp khác nhau.

Các dung dịch màu chuẩn và dung dịch màu nghiên cứu được pha ở điều kiện tôi ưu của phản ứng màu.

CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SÁT TRONG NƯỚC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Xác định hàm lượng sắt hòa tan trong nước bằng phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10-Phenaltrolin (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)