Bang 1.1. Tiêu chuẩn chat lượng nước mat-TCVN 5942 - 1995
1.7. THÀNH PHAN HÓA SINH CUA NƯỚC
1.8.5.4. O nhiễm nguồn nước do kí sinh trùng
Các chất này thường có trong nước thải công nghiệp, hoặc từ nước thải của vùng nông-lâm nghiệp có sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón ma điện hình là các hợp chất phenol và dẫn xuất của chúng. Các hợp chất này làm cho nước có mùi đặc
trưng gây hại cho hệ sinh thai môi trường và gây độc cho con người như gây ung
thư. Các thuốc bảo vệ thực vật trong đó có photpho hữu co, clo hữu co, phenol axit... hầu hết đều có độc tính cao khi hòa tan trong môi trường nước, chúng thường gây độc. Tiêu chuân đối voi thủy san, clo hữu co<0,1g/l, photpho hữu cơ< 0.2g/1.
Các chất hữu cơ này có độc tính cao và thường bên vững trong môi trường nước và có khả năng tích lũy trong cơ thé của thủy sinh vật. Vi dụ, có thé tích lũy trong cơ thê cá, sau đó người ăn phải cá bị ngộ độc.
1.8.5.5. Ô nhiễm các chất vô cơ
Loại 6 nhiễm này rất phô biến. ngoài các ion, có thé có một số nguyên tổ độc tính rất cao như thủy ngân, chì, cadimi, brom, clo, asen. Các kim loại này xuất phat tir nguôn nước thải công nghiệp luyện kim, sản xuất acqui. Các linh kiện điện tử, công
nghệ kĩ thuật cao...
1.8.5.6. Ô nhiễm chất rắn
SVTH: Lê Tran Tuan Anh Trang 17
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
Môi trường nước bi 6 nhiễm bởi các chất rắn từ đất hoặc chảy tràn trên be mat
hay từ nước thai công nghiệp, nước thải sinh hoạt,
1.8.6. Hiện tượng nước bị ô nhiễm
1.8.6.1. Màu sắc
Màu sắc của nước là sự biểu hiện của sự ô nhiễm. Nước tự nhiên sạch không màu, nếu nhìn sâu vào bè dày nước cho ta cảm giác xanh nhẹ, đó là sự hấp phụ chọn lọc các bước sóng nhất định của ánh sáng mặt trời. Ngoài ra, màu xanh còn gây bởi
sự hiện diện của tảo ở trạng thái lơ lừng. Màu xanh đậm, hoặc có váng trang, đó là
biểu hiện trạng thái thừa đỉnh dưỡng hoặc phát triển quá mức của thực vật ndi và sản pham phân hủy thực vật chết. Trong trường hợp này do nhu câu sự phân hủy
háo khí cao, dẫn đến hiện tượng thiểu oxi.
Nước có màu vàng ban do sự xuat hiện axit humic (axit min). Nhiều loại nước thải của các nhà máy, công xưởng, lò mỗ có nhiều màu khác nhau. Các màu sắc có ảnh hưởng tới ánh sáng mặt trời chiếu xuống dẫn đến hậu quả khôn lường cho các hệ sinh thái nước. Nhiều màu sắc do hóa chất nên gây độc cho các sinh vật nước.
1.8.6.2. Mùi và vị
Môi trường nước tinh khiết không mùi, không vị. nhưng khi bị ô nhiễm thường có mùi, do các chất hữu cơ phân giải yếm khí tạo nên mùi hôi tanh của FeS, CH¡, H;S hoặc có mùi từ các chất hóa học, đầu mỡ từ nước thái công nghiệp. Trong đó, sự phân giải yêm khí xác bã động vật, rác đóng vai trò quan trọng tạo mùi.
Nước thải công nghiệp chứa nhiều hợp chất hóa học làm cho nước có vị không tốt và đặc trưng, như các mudi của sắt, mangan, clo tự do, sunfithidro. các phenol
và hidrocacbon không no. Nhiều chất chỉ với một lượng nhỏ đã làm vị xấu đi. Các
quá trình phân giải chất hữu cơ, rong, tảo đều tạo nên những sản phâm làm cho
nước có vị khác thường. Do vậy, khi nước bi ô nhiễm, vị của nó biến đôi làm cho
giá trị sử dụng nước giảm nhiêu.
SVTH: Lê Tran Tuan Anh Trang 18
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
Mùi của nước là một đặc trưng quan trọng về mức độ 6 nhiễm nước bởi chất gây
mùi như: ammoniac, phenol, clo tự đo, các sunfua, các xianua...Mùi của nước cũng
gắn liền với sự có mặt của nhiều hợp chất hữu cơ như dầu mỡ, rong tảo và các chất hữu cơ đang phân rã. Một số vi sinh vật cũng làm cho nước có mùi như động vật đơn bào Dinobryon và tảo Volvox gây mùi tanh cá. Các sản phâm phân hủy protein
trong nước thải có mùi hôi thối.
1.8.6.3. Độ đục
Một đặc trưng vật lí chủ yếu của nước thải sinh hoạt và các loại nước thải công
nghiệp là độ đục lớn. Độ đục do các chất lơ lửng gây ra, những chất này có kích thước rất khác nhau, từ cỡ hạt keo đến những phân tán thô, phụ thuộc vào trạng thái
xáo trộn của nước. Nước đục do các nguyền nhân sau:
*ˆ Lan bụi và các hóa chất ở dạng hạt rắn.
Y Làm phân tán các hạt dat do cân bằng điện tích của phức hệ hap thu dat bi
phá vỡ.
Vv Những hạt vật chất gây đục thường hấp phụ các kim loại độc và các vi sinh
vật gây bệnh lên bề mặt của chúng. Nếu lọc không kĩ, vẫn sử dụng thì rất nguy hiém cho người và động vật.
Mặt khác, độ đục lớn thì khả năng xuyên sâu của ánh sáng bị hạn chế, nên quá trình quang hợp trong nước giảm, nông độ oxi hòa tan trong nước bị giám, nước trở
nên yêm khí.
1.8.6.4. Nhiệt độ
Nguôn gốc gây ô nhiễm lả do nước thải từ các bộ phận làm nguội của các nhà máy phát điện, do việc đốt các vật liệu bên bờ sông, ho. Nước thai nay thường có nhiệt độ cao hơn từ 10-15°C so với nước đưa vao lam nguội ban đầu. Nhiệt độ nước tăng dẫn đến giảm ham lượng oxi và tăng nhu cầu oxi của cá lên 2 lần. Nhiệt độ tăng xúc tiền sự phát triển các sinh vật phù du. Trong nước ở ao hồ thường xảy ra hiện tượng “nở hoa” làm thay đôi màu sắc, mùi vị của nước. Ô nhiễm nhiệt gây ảnh
SVTH: Lê Tran Tuan Anh Trang 19
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th§ Trần Thị Lộc
hưởng tới quá trình hô hap của sinh vật trong nước và gây chết cá. vì nồng độ oxi
trong nước giảm nghiêm trọng.
SVTH: Lê Tran Tuan Anh Trang 20
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc