4.1.1. Dé pH
Phức giữa 1.10-phenaltrolin với sắt có mau đỏ da cam, được hình thành trong khoảng pH 2-9, tối wu là 4,5. Do đó trong quá trình thực hiện xác định sắt bằng
phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10-phenaltrolin cần lưu ý điều chính pH trong khoảng 3,5-4,5, tốt nhất là 4,5, điều chỉnh pH bang dung dịch NH; 0.IN.
4.1.2. Thời gian
Phức của sắt với thuốc thử 1.10-phenaltrolin tương đối bên với thời gian, phức
lên màu tốt nhất sau 15 phút, do đó sau khi chuẩn bị các dung dich ta dé lên màu 15
phút rồi mới tiễn hành đo mật độ quang.
SVTH: Lê Tran Tuan Anh Trang 36
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
4.1.3. Các chất oxi hóa mạnh
Các chất oxi hóa mạnh có trong nước có thê bị loại trừ bằng cách thêm dư chất
khử hidroxyamin.
4.1.4. Các ion vô cơ
Các ion xyanua, nitrit, photphat (poly photphat ảnh hưởng nhiều hơn octophotphat) được loại trừ bằng cách đun sôi với axit. Với các mẫu chứa nhiều các
ion trên mới cần thực hiện bước này.
4.2 CÁC ION KIM LOẠI ANH HUONG QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH HAM LƯỢNG SÁT TRONG NƯỚC BẢNG PHƯƠNG PHÁP TRÁC QUANG SỬ DỤNG THUOC THỨ 1,10-PHENALTROLINE
4.2.1. Đồng
Trong nước tự nhiên, đồng tồn tại ở hai trạng thái hóa trị +l và +2 thường với nòng độ vài microgram/l, trong nước biển I-5microgam/I. Đông hiện điện trong nước đo hiện tượng ăn mon trên đường dng và các dụng cụ thiết bị làm bằng đồng hoặc đồng thau. Các loại hóa chất diệt tảo được sử dụng rộng rãi trên ao ho cling lam tăng hàm lượng đồng trong nguồn nước. Nước thai từ nhà máy luyện kim, xi mạ, thuộc da, sản xuất thuốc trừ sâu, diệt cỏ hay phim ảnh cũng góp phần làm tăng lượng đồng trong nguồn nước. Đông không tích lũy trong cơ thé nhiều đến mức gây độc. Ở ham lượng | - 2 mg/l đã làm cho nước có vị khó chịu, và không thé uống được khi nồng độ cao từ 5 - 8 mg/l. Tiêu chuẩn nước uống và nước sạch đều quy định hàm lượng đồng nhỏ hơn 2 mg/l.
4.2.2. Niken
Niken ít khi hiện diện trong nước, ngoại trừ bị ô nhiễm từ nguồn nước thải của ngành điện tử, gốm sứ, ắc quy, sản xuất thép. Niken có độc tính thấp và không tích lũy trong các mô. Tiêu chuẩn nước uống và nước sạch đều quy định hàm lượng
niken nhỏ hơn 0,02mgil.
4.2.3. Mangan
Mangan thường ton tại trong nước cùng với sắt nhưng với hàm lượng ít hơn. Khi trong nước có mangan thường tạo lớp cặn mau đen đóng bám vào thành và đáy bồn
SVTH: Lê Tran Tuan Anh Trang 37
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
chứa. Mangan có độc tính rất thấp và không gây ung thư. Ở ham lượng cao hơn 0,15 mg/l có thé tạo ra vị khó chịu, làm hoen 6 quan áo. Tiêu chuẩn nước uống và
nước sạch đều quy định ham lượng mangan nhỏ hơn 0.5 mg/1.
4.2.4. Nhôm
Nhôm là thành phần chính trong các loại đá khoáng, đất sét. Nhôm được dùng trong các ngành công nghiệp sản xuất chất bán dẫn, thuốc nhuộm, sơn và đặc biệt là hóa chất keo tụ trong xử lý nước. Nước khai thác từ vùng đất nhiễm phén thường có độ pH thấp và hàm lượng nhôm cao. Nhôm không gây rồi loạn cơ chế trao đôi chất, tuy nhiên có liên quan đến các bệnh Alzheimei và gia tăng quá trình lão hóa. Tiêu chuân nước uống quy định ham lượng nhôm nhỏ hơn 0.2 mg/l.
4.2.5. Canxi
Ham lượng canxi trong nước tự nhiên tùy thuộc vào địa hình chứa nguồn nước.
Nguồn gốc của ion canxi trong nước thiên nhiên là do quá trình phong hóa đá vôi bởi khí cacbonic. Ngoài ra nguồn cung cấp ion canxi trong nước còn do thạch cao,
bởi thạch cao phân bó rộng rãi trong nham trầm tích. Ion Ca”! là một trong nguyên
nhân gây nên độ cứng của nước. Độ cứng của nước không được xem là nguồn gây ô nhiễm vì không gây hại đến sức khỏc con người. Nhưng nó ảnh hưởng lớn đến công nghệ và hậu quả kinh tế.
4.2.6. Magiê
lon magiê tồn tại trong nước tự nhiên được cung cấp do quá trình phong hóa
đôlômit bởi CO¿, sự hòa tan các muối sunfat, cacbonat của nó. Cũng như canxi là
một trong nguyên nhân gây nên độ cứng của nước.
SVTH: Lê Tran Tuan Anh Trang 38
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc