PHẦN III: Phần cho thí sinh theo chương trình nâng cao từ câu 51 đến câu 60
B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Với hai công thức phân tử: C4H9Cl và C7H7Cl (thơm) có số đồng phân tương ứng là
A. 5 và 4 B. 4 và 4 C. 3 và 4 D. 4 và 3
Câu 52: Cho các thế điện cực chuẩn: EAl3+/Al
0 = −1,66V; ∶ ECu2+/Cu
0 = +0,34V. Biết suất điện động chuẩn của pin:
E0Zn-Cu=1,1 V, E0Mg-Al= 0,71 V. Vậy suất điện động chuẩn của pin Mg-Zn (E0Mg-Zn) là
A. 1,81 V B. 0,9 V C. 1,61 V D. 2 V
Câu 53: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là
A. 12,4 gam B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 29,25 gam
Câu 54: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH, Na2CO3 và H2NCH2COOH, HCl. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 55: Những ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Ag , H , Cl , SO+ + - 2-4 B. HSO ,Na ,Ca ,CO-4 + 2+ 32- C. OH-, Na+, Ba2+, Cl- D. Na+, Mg2+, OH-, NO3 Câu 56: Hợp chất của nhôm có mặt khắp nơi, như có trong đất sét, mica, boxit, criolit…..Trong đất sét có chứa
A. Al2O3.2SiO2.2H2O B. 3NaF.AlF3 C. K2O.Al2O3.6SiO2 D. Al2O3.2H2O Câu 57: Trong các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
Các phát biểu đúng là
A. (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (2), (5).
Câu 58: Chất hữu cơ Y thành phần chứa C, H, O có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, tham gia phản ứng tráng bạc và hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh. Khi đốt cháy 0,1 mol Y thu được không qúa 0,2 mol sản phẩm. Công thức phân tử Y là
A. C2H4O2 B. CH2O3 C. CH2O D. CH2O2
Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp X gồm Zn và Sn bằng dung dịch HCl (dư) thu được 6,72 lít khí H2 ở (đktc). Thể tích O2 ( đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp X trên là
A. 4,48 lít B. 3,92 lít C. 3,36 lít D. 2,08 lít
Câu 60: Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH C2H5OH + KBr
Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì thấy nó được trung hòa vừa đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
A. 2.10-6M.s-1 B. 3,22.10-6M.s-1 C. 3.10-5M.s-1 D. 2,32.10-6M.s-1 ĐÁP ÁN
1B 2D 3C 4C 5A 6A 7D 8C 9B 10D
11C 12B 13A 14D 15C 16C 17D 18C 19A 20C
21B 22A 23D 24D 25B 26A 27A 28A 29B 30B
31C 32D 33B 34D 35B 36A 37A 38D 39B 40C
41D 42B 43A 44C 45C 46C 47D 48B 49A 50B
51B 52C 53D 54D 55C 56A 57D 58D 59A 60B
GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN
Câu 1: Đáp án B
Ta thấy trong Z gồm 2 muối Fe3+, Fe2+với số mol là nFe2+ = 0,3(mol); nFe3+ = 0,4(mol) Khi nhỏ dung dịch Cu(NO3)2 vào dung dịch Z thì: 3Fe2++ 4H++ NO3−→ 3Fe3++ NO + H2O
⇒ nNO= nNO3− =1
3nFe2+ = 0,1(mol). Vậy VNO= 2,24(l); VCu(NO3)2 = 50(ml) Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án C
nGly= 0,04(mol); nGly−Gly= 0,006(mol); nGly−Gly−Gly= 0,009(mol);
nGly−Gly−Gly−Gly= 0,003(mol)
nGly−Gly−Gly−Gly−Gly= 0,001(mol). Bảo toàn gốc axit Gly ta có: ∑ nGly = 0,096(mol) Vậy số mol peptit ban đầu là: nGly−Gly−Gly−Gly−Gly=∑ nGly
5 = 0,0192(mol) ⇒ m = 5,8176(g) Câu 4: Đáp án C
Nguyên tử khối trung bình của Mg là: M̅ =3.24 + 2.25
3 + 2 = 24,4 Câu 5: Đáp án A
X tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH do đó X là đồng phân ancol thơm chứ không phải phenol, tức là nhóm –OH không gắn trực tiếp vào vòng. Ta có các đồng phân thỏa mãn là
C6H5− C2H4− OH; C6H5− CH(OH) − CH3; CH3− C6H4− CH2OH(𝑜−, 𝑚−, 𝑝−)
Câu 6: Đáp án A
nAl3+ = 0,08(mol); nAl(OH)3 = 0,06(mol). Ta sẽ thấy 2 trường hợp:
+) TH1: Trong dung dịch dư Al3+. Khi đó ∶ nNaOH= 3nAl(OH)3 = 0,18(mol) ⇒ C = 0,9(M)
+) TH2: Al3+ hết. Trongdung dịch chứa muối AlO2−
Khi đó ta có: nNaOH= 4nAl3+− nAl(OH)3= 0,26(mol) ⇒ C = 1,3(M) Câu 7: Đáp án D
Ta có hiện tượng theo bảng sau:
Na Al Ca Fe
H2O Tan, tạo thành dung
dịch trong suốt
Không tan
Tan, dung dịch thu được
dạng huyền phù Không tan
Lấy dung dịch NaOH đã nhận được ở trên Tan Không tan
Vậy ta nhận được cả 4 kim loại.
Câu 8: Đáp án C
Cho X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X nên Al đã tan hết.
Khi đó ta có: nH2=1
2nNa+ nBa+3
2nAl= 0,55(mol).
Khi cho X vào HCl dư thì sản phẩm muối thu được là: NaCl, BaCl2, AlCl3 Ta có: nCl− = nNa+ 2nBa+ 3nAl = 2nH2 = 1,1(mol)
Khối lượng muối khan là: 66,1 = mX+ mCl− ⇒ mX= 27,05(g) Câu 9: Đáp án B
X có công thức phân tử C3H12O3N2.
X tác dụng với HCl giải phóng khí Z do đó X phải là muối của một axit yếu và dễ bay hơi. Ta thấy X sẽ là muối cacbonat. Do đó X là: (CH3NH3)CO. Vậy Y là CH3NH2và Z là CO2.
Câu 10: Đáp án D
nHCl= 0,2(mol); nNa2CO3 = 0,15(mol); nKHCO3 = 0,1(mol).
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì HCl sẽ phản ứng với theo thứ tự:
H++ CO32−→ HCO3− H++ HCO3−→ CO2+ H2O Khi đó ta có H+hết.
Khi đun nóng cô cạn dung dịch ta lại có phương trình: 2HCO3− 𝑡
0
→ CO32−+ H2O + CO2
Do đó sản phẩm muối cuối cùng chắc chắn sẽ gồm: 0,3mol Na+; 0,1 mol K+; 0,2 mol Cl− và CO32−
Bảo toàn điện tích ta có: nCO
32− = 0,1 mol. Vậy khối lượng hỗn hợp muối khan bằng 23,9 gam.
Câu 11: Đáp án C
nCO2 = 0,16(mol); nBr2= 0,16(mol)
Hiđrocacbon ở thể khí nên có tối đa là 4 nguyên tử cacbon và có tối đa là 4 liên kết π.
+) Nếu hiđrocacbon có 1 liên kết π thì nhidrocacbon= nBr2= 0,16(mol) Suy ra: hiđrocacbon có 1 C (loại)
+) Nếu hiđrocacbon có 2 liên kết π thì nhidrocacbon=1
2nBr2= 0,08(mol)
⇒ Hidrocacbon có 2C (C2H2) ⇒ m = 2,089(g).
+) Nếu hiđrocacbon có 3 liên kết π thì nhidrocacbon=1
3nBr2=0,16 3 (mol)
⇒ Hidrocacbon có 3C (không có chất nào thỏa mãn) +) Nếu hiđrocacbon có 4 liên kết π thì nhidrocacbon=1
4nBr2= 0,04(mol)
⇒ Hidrocacbon có 4C ⇒ C4H4⇒ m = 2(g) Câu 12: Đáp án B
Ta có hiện tượng như bảng sau:
Phenol Natriphenolat Ancol benzylic Axit picric
Quỳ tím Tím Xanh Tím Đỏ
Dung dịch Br2 Kết tủa vàng Không có hiện tượng gì.
Câu 13: Đáp án A
nH+ = 0,01(mol); nCl− = 0,11(mol)
Quá trình điện phân ở anot: 2Cl−→ Cl2+ 2e
Quá trình điện phân ở canot: 2H++ 2e → H2; 2H2O + 2e → H2+ 2OH−
Ta thấy khi anot thoát ra 0,448 lít khí, tức là 0,02 mol Cl2 thì số mol e nhận ở anot là:
0,02.2 = 0,04(mol).
Vì số mol electron trao đổi ở anot và catot là bằng nhau nên ta có số mol electron nhường ở catot cũng bằng 0,04
⇒ nOH− = 0,04 − nH+ = 0,03(mol) Vậy thể tích HNO3 cần dùng là: V =n
C= 300 (ml) Câu 14: Đáp án D
Các phản ứng NH3 đóng vai trò chất khử là: (1), (3), (4), (6) Câu 15: Đáp án C
Câu 16: Đáp án C
Đặt nNO2= x; nO2= y. Ta có hệ ∶ { x + y = 0,225
46x + 32y = 10⇒ { x = 0,2 y = 0,025 Bảo toàn nguyên tố N ta có nR(NO3)2=nNO2
2 = 0,1(mol)
Bảo toàn khối lượng ta lại có: nR(NO3)2= 10 + 8 = 18(g) ⇒ MR(NO3)2 = 180 ⇒ Fe(NO3)2 Câu 17: Đáp án D
Câu 18: Đáp án C
nS= 0,02; nHNO3 = 1,5(mol). Ta có phương trình ∶ S + 6HNO3→ H2SO4+ 6NO2+ 2H2O Do đó S phản ứng hết. Trong dung dịch sau phản ứng còn: 0,02 mol H2SO4; 1,38 mol HNO3
⇒ nH+ = 1,42(mol); nNO3− = 1,38(mol)
Khi cho Cu vào ta lại có phương trình: 3Cu + 8H++ 3NO3−→ 3Cu2++ 3NO + 4H2O Vậy nCu phản ứng = 0,5325(mol) ⇒ mCu = 34,08(g).
Câu 19: Đáp án A
Gọi khối lượng phân tử của chất nhẹ nhất là M thì khối lượng phân tử của chất nặng nhất là M + 42
⇒ M + 42 = 2,5M ⇒ M = 28.
Gọi số mol của chất nhẹ nhất là x thì số mol của các chất sau lần lượt là: x + 1
91; x + 2
91; x + 3 91
⇒ 28x + 42 (x + 1
91) + 56 (x + 2
91) + 70 (x + 3
91) = 53 ⇒ x = 0,25(mol) Vậy phần trăm khối lượng của chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất là:0,25.28
53 = 13,2%
Câu 20: Đáp án C
Ta có phản ứng crackinh: C4H10⟶ ankan + anken
Do đó ta thấy thể tích tăng lên chính là thể tích butan bị crackinh. Vậy H =0,75V
V = 75%
Câu 21: Đáp án B
Khi đốt cháy axit no đơn chức thì thu được số mol H2O và CO2 bằng nhau.
Khi đốt cháy ancol no đơn chức ta có nH2O− nCO2= nancol⇒ nancol = 0,1(mol) Ta có khối lượng của ancol và axit ban đầu là: 12,88 = mC+ mH+ mO
Vì mỗi nguyên tử ancol có 1 nguyên tử O, mỗi nguyên tử axit có 2 nguyên tử O nên khối lượng O trong axit là
mO(axit) = 12,88 − 12. nCO2− 2nH2O− 16nancol− 3,52(g) ⇒ naxit=3,52
32 = 0,11(mol) Gọi số C của axit và ancol là a, b. Ta có: 0,11a + 0,1b = 0,54 ⇒ 1,1a + b = 5,4
Do a, b nguyên nên ta dễ dàng suy ra: a = 4; b = 1 ⇒ C3H7COOH, CH3OH.
Khi thực hiện phản ứng este hóa thì ancol hết, axit dư. Vậy khối lượng este thu được là:
meste= nancol. MCH3COOCH3= 10,2(g) Câu 22: Đáp án A
Gọi công thức trung bình của 2 anken là Cn̅H2n̅ thì ancol là Cn̅H2n̅+2O.
Cn̅H2n̅+3n̅
2 O2→ nt° ̅CO2+ n̅H2O
⇒ nanken= nancol = 2
3n̅nO2 =0,08
n̅ (mol) ⇒ mancol=0,08
n̅ (14n̅ + 18) = 1,667 ⇒ n̅ =8 3. Do đó 2 ancol là C2H5OH; C3H7OH.
Ete tạo thành từ 2 ancol có mạch nhánh nên 2 ancol có công thức cấu tạo là: C2H5OH và (CH3)2CH(OH).
Câu 23: Đáp án D
X, Y, Z là hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt cháy thì ngọn lửa màu vàng nên kim loại đó là Na.
Z lại không thể là CO2 nên dựa vào đáp án ta suy ra được X là NaOH, E là CO2
Nung Y ở nhiệt độ cao thu được Z nên Y là NaHCO3; Z là Na2CO3 Câu 24: Đáp án D
PVC có công thức (CH2− CHCl)n⇒ 2CH4→ PVC.
Do đó thể tích CH4 (hay khí thiên nhiên) cần dùng là:
V = nCH4. 22,4 =2. nPVC. 22,4
H = 2.106
62,5.20%. 22,4 = 3584000(l) = 3584(m3) Câu 25: Đáp án B
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2+ H2 4Zn + 7OH−+ NO3−→ 4ZnO22−+ NH3+ 2H2O.
Câu 26: Đáp án A
mO(oxit)= moxit− mFe= 0,64(g) ⇒ nO= 0,04(mol)
Khi cho hỗn hợp A vào axit thì oxit phản ứng với axit trước, tạo thành muối Fe2(SO4)3 và FeSO4. Sau đó ta có trình tự phản ứng:
Fe + Fe2(SO4)3→ 3FeSO4 Fe + H2SO4→ FeSO4+ H2
Tức là sản phẩm muối cuối cùng là muối FeSO4. Bảo toàn electron ta có:
2nFe= 2nO+ 2nH2⇒ nH2= 0,015(mol) ⇒ VH2= 0,336(l).
Câu 27: Đáp án A
Dựa vào đáp án ta thấy có loại đáp án C vì không có sản phẩm nào tạo kết tủa khi phản ứng với AgNO3. Với các đáp án còn lại có 2 trường hợp xảy ra.
+) Nếu là đáp án D trong dung dịch X có muối HCOONa và anđehit CH3CHO
⇒ nHCOONa= nCH3CHO≈ 0,27(mol) ⇒ nAg= 2. nHCOONa+ 2nCH3CHO= 1,08(mol)(không thỏa mãn) +) Nếu là đáp án 𝐀 hoặc 𝐁 ta có: nHCOONa=1
2nAg= 0,1(mol) = nRC6H4ONa
mRC6H4ONa = 18,4 − mHCOONa= 11,6 ⇒ MRC6H4ONa= 116 ⇒ R = 1 . Vậy este là HCOONa Câu 28: Đáp án A
nH2O= 0,17(mol); nCO2= 0,14(mol) ⇒ nancol= nH2O− nCO2= 0,03(mol).
Đặt nC2H5COOH= x; nCH3CHO= y. Ta có hệ { x + y = nancol= 0,03
3x + 2y = nCO2− 2nC2H5OH= 0,08 ⇔ {
x = 0,02 y = 0,01 Vậy C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO có số mol theo tỉ lệ 3 ∶ 2 ∶ 1.
Do đó trong 13,2 (g)X ta tính được: nCH3CHO= 13,2
3.46 + 2.74 + 44= 0,04(mol)
⇒ nAg= 0,08(mol) ⇒ p = 8,64(g).
Câu 29: Đáp án B Câu 30: Đáp án B
Quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương gọi là ăn mòn điện hóa. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn hóa học.
Câu 31: Đáp án C
A sai vì Cu + Mg(NO3)2+ KNO3 không xảy ra phản ứng.
B sai vì Cu + 2Fe(NO3)3→ Cu(NO3)2+ 2Fe(NO3)2
𝐃 sai vì NaHCO3 khó điện li ra H + nên coi như Cu + NaNO3+ NaHCO3 không xảy ra phản ứng.
Câu 32: Đáp án D
Axit có liên kết hiđro mạnh nên có nhiệt độ sôi cao nhất. Ancol cũng có liên kết hiđro nên nhiệt độ sôi cao hơn ete và dẫn xuất halogen.
Câu 33: Đáp án B
Tính oxi hóa phụ thuộc nhiều vào độ bền của phân tử. Phân tử càng bền thì tính oxi hóa càng yếu.
Câu 34: Đáp án D
Vì thu được hỗn hợp muối nên loại đáp án B và C.
Số mol mỗi muối bằng số mol este và bằng 0,1 mol.
Thử đáp án A và D ta tìm được đáp án.
Lưu ý 2 muối ở đáp án D là CH3COONa; OHCH2COONa Câu 35: Đáp án B .
2,3 < dX
⁄kk< 2,5 ⇒ 66,7 < MX< 72,5. Vậy chỉ có đáp án 𝐁 thỏa mãn.
Câu 36: Đáp án A
nCO2= 0,35(mol); nOH− = 0,4(mol):
CO2+ OH−→ HCO3−
Khi cho CO2vào X ta có: HCO3−+ OH−→ CO32−+ H2O
⇒ nCO
32−= 0,05(mol) ⇒ nCaCO3 = 0,05(mol) ⇒ m↓= 5(g).
Câu 37: Đáp án A
Nếu sử dụng đáp án B thì sẽ không xảy ra phản ứng.
Nếu sử dụng đáp án C hoặc D thì dung dịch lại lẫn thêm muối nhôm hoặc sắt.
Câu 38: Đáp án D
Do thu được chất rắn X nên X là Cu dư. Vậy dung dịch Y gồm CuSO4; FeSO4; H2SO4 dư.
A, B, C sai vì lần lượt có: HCl, Na2SO4, KI, NH4Cl không tác dụng với Y.
Câu 39: Đáp án B
Gọi công thức chung của 2 ancol là Cn̅H2n̅+2O thì M̅este= Maxit glutamic+ 2(14n̅ + 2 + 16) − 2.18 = 147 + 28n̅
⇒ %C =12(2n̅ + 5)
147 + 28n̅ = 55,3% ⇒ n̅ = 2,5 ⇒ M̅este= 217 ⇒ nE= 0,25 mol
nNaOH= 0,8(mol) ⇒ chất rắn gồm 0,25 mol muối natri glutamat và 0,3 mol NaOH dư.
Vậy m = 59,75(g).
Câu 40: Đáp án C
1 vừa phản ứng với NaOH, vừa có phản ứng tráng bạc nên 1 là etyl fomat loại A, B 6 phản ứng với Na tạo khí nên 6 không thể là hex-1-en loại D
Nếu không dựa vào đáp án ta vẫn có thể suy luận từ từ để tìm được các chất.
Câu 41: Đáp án D
Khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P nên Z là amin bậc 1. X lại có phản ứng tráng gương nên X phải là muối của axit fomic. Vậy X là HCOOH3NCH3.
HCOOH3NCH3+ NaOH → HCOONa + CH3NH2.
nHCOONa= nHCOOH2NCH2= 0,15(mol) ⇒ m = 10,2(g).
Câu 42: Đáp án B
Peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là peptit tạo từ ít nhất là 3 gốc amino axit.
Câu 43: Đáp án A
Các hiđroxit tan trong dung dịch NH3 là: Zn(OH)2; Cu(OH)2 Câu 44: Đáp án C
Các cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là các cân bằng có tổng số mol khí sau nhỏ hơn tổng số mol khí trước. Đó là các cân bằng: (4); (5)
Câu 45: Đáp án C
Giả sử chất rắn tất cả là lưu huỳnh, Fe hết.
Ta có nFe= 0,6(mol); nS= 0,45(mol); nSO2 = 0,1(mol)
(Số mol e nhường và nhận sẽ không bằng nhau, không thỏe mãn) Do đó còn Fe dư nên chỉ tạo muối FeSO4
Gọi số mol Fe dư là x, số mol S là y ⇒ 56x + 32y = 14,4
Bảo toàn electron ta lại có: 2nFeSO4 = 6nS+ 2nSO2⇒ 2(0,6 − x) = 6y + 0,2 ⇒ x = 0,2; y = 0,1 Bảo toàn nguyên tố S ta có: nH2SO4= nS+ nFeSO4+ nSO2 = 0,6(mol)
Câu 46: Đáp án C
Dựa vào đáp án ta thấy B chỉ có thể có 2 chức ⇒ {a + b = 0,3
b + 2a = 0,4{a = 0,1 b = 0,2
Đốt cháy X1 thu được 0,5 mol CO2 nên A có 1 nguyên tử C và B có 2 nguyên tử C.
Câu 47: Đáp án D
Ta thấy cứ 1 mol NaOH phản ứng thì khối lượng tăng lên là 22 (g) ⇒ nX= nNaOH=11
22= 0,5.
Gọi công thức chung của X là Cn̅H2n̅+1O2N.
Cn̅H2n̅+1O2N + (n̅ +2n̅ + 1
4 − 1) O2
→ nt° ̅CO2+2n̅ + 1
2 H2O +1 2N2
⇒ n̅ +2n̅ + 1
4 − 1 =nO2
0,5 = 3,15 ⇒ n̅ = 2,6 ⇒ m = 41,7 (gam) Câu 48: Đáp án B
Câu 49: Đáp án A
Các chất tác dụng với Cu(OH)2 là: etylenglicol, glixerol, glucozơ, axit fomic.
Câu 50: Đáp án B Câu 51: Đáp án B Câu 52: Đáp án C
E0Mg2+
⁄Mg= E0Al3+
⁄Al− E0Mg−Al = −2,37; E0Zn2+
⁄Zn= E0Cu2+
⁄Cu− E0Zn−Cu = −0,76 Suất điện động chuẩn của pin Mg − Zn(E0Zn−Zn)là: E0Zn−Cu= E0Mg2+
⁄Mg+ E0Zn2+
⁄Zn= 1,61(V).
Câu 53 : Đáp án D
Ta có muối thu được là:
(HCOOCH2NH3)2SO4; (HCOOCH2CH2NH3)2SO4 {nH2NCH2COONa= x
nH2NCH2COONa= y ⇒ {
x + y = nH2SO4= 0,25
97x + 111y = 25,65 ⇒ {x = 0,15 y = 0,1
Vậy muối do H2NCH2COONa tạo ra gồm 0,075 mol (HCOOCH2NH3)2SO4 ; 0,075 mol Na2SO4 có khối lượng là : 29,25 (g)
Câu 54 : Đáp án D
Các dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là: CH3NH2, NaOH, Na2CO3 Câu 55: Đáp án C
Các ion tồn tại cùng trong một dung dịch khi nó không phản ứng với nhau tạo kết tủa hay chất khí.
Câu 56: Đáp án A Câu 57: Đáp án D
(1) sai vì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy không tuân theo quy luật.
(3) sai vì kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương.
(4) sai vì Be không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 58: Đáp án D
Y vừa có tính chất của axit, vừa có tính chất của anđehit nên Y là HCOOH.
Câu 59: Đáp án A
Đặt: nSn = x; nZn= y ⇒ {x + y = nH2= 0,3
119x + 65y = 24,9⇔ {x = 0,1 y = 0,2
X phản ứng hoàn toàn với oxi sẽ tạo sản phẩm là ZnO và SnO2. Vậy nO2= 0,2(mol).
Câu 60: Đáp án B
nKOH = nHCl= 6,4.10−4(mol) ⇒ CM(KOH)= 0,0642(M). Vậy V =0,07 − 0,0642
30.60 = 3,22.10−6(M. s−1)
Đề số 18
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X trong đó số mol Fe2(SO4)3 gấp 2 lần số mol FeSO4. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 39,2 gam hỗn hợp X trong H2SO4 đặc, nóng thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc)?
A. 1,68 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 11 electron p, số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 17 (2) Kim loại có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 chỉ có thể là 19K
(3) Bán kính của ion 19K+ lớn hơn của ion 20Ca2+
(4) Cấu hình e của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d3 thì vị trí của X trong bảng tuần hoàn là ô 24, chu kỳ 4, nhóm IB.
Số khẳng định sai là:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 3: Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M, Ba(OH)20,2M) với dung dịch (HCl 0,2M, H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có p = 13?
A. VX∶ VY = 6 ∶ 4 B. VX∶ VY = 5 ∶ 4 C. VX∶ VY = 4 ∶ 5 D. VX∶ VY = 5 ∶ 3
Câu 4: Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là:
A. C4H8. B. C2H4. C. C2H6 D. C3H6.
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M và Ca(OH)2 0,5M thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa chất tan là
A. K2CO3 B. KHCO3 và K2CO3 C. Ca(HCO3)2 D. KHCO3 và Ca(HCO3)2
Câu 6: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và có tỉ lệ số mol nX∶ nY = 1 ∶ 3 tác dụng vừa đủ với 780 ml dung dịch NaOH 1M. m có giá trị là:
A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam.
Câu 7: Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. Chất oxi hóa trong phản ứng là:
A. Al B. OH− C. H2O D. Na+
Câu 8: Cho các khẳng định sau?
(1) Ion kim loại có tính oxi hoá càng mạnh thì kim loại đó có tính khử càng yếu.
(2) Các kim loại tan trong nước thì oxit và hiđroxit của kim loại đó cũng tan trong nước
(3) Ion của các kim loại đứng trước trong dãy điện hoá có thể oxi hoá được kim loại đứng sau trong dãy điện hoá
(4) Trong một chu kỳ các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn phi kim.
Số khẳng định đúng là:
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 9: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong H2O thu được dung dịch A và 1,12 (l) H2 (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A thu được khối lượng kết tủa là?
A. 0,78 (g) B. 0,81 (g) C. 2,34 (g) D. 1,56 (g)
Câu 10: Hãy cho biết phenyl amoni clorua đều tác dụng được với dãy các chất nào sau đây?
A. NaCl, Na2CO3, NH3 B. NaOH, C6H5OH, NH3 C. NaOH, AgNO3, Br2(dung dịch) D. AgNO3, NaOH; CH3NH2 Câu 11: Hãy cho biết tính chất nào không đặc trưng đối với glucozơ?
A. phản ứng với AgNO3/ dung dịch NH3 thu được Ag.
B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam C. phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
D. phản ứng lên men tạo ancol etylic.