Vải dệt hoa to chúng ta thường thấy là các loại gấm, lụa hoa, nhung hoa, thảm hoa, vải hoa dệt để bọc bàn ghế, bọc tường, các tranh phong cãnh hoặc ảnh lãnh tụ v.v…
Khi dệt các loại vải hoa to, số sợi dọc dệt khác nhau tron một ráp po lớn hơn 24.
5.2 CÁC KIỂU LUỒN DÂY KÉO 1- Luồn liên tiếp
Kiểu này được áp dụng khí ráp po dọc tối đa có thể chọ của máy bằng số dọc cũa máy (Rdmax = K).
2- Luồn đối xứng
Kiểu luồn này áp dụng cho trường hợp ráp po dọc tối đa của hình hoa lớn hơn số móc nhưng không quá 2 lần.
K < Rdmax ≤ 2K
Và khi có hình hoa dạng đối xứng, tập hợp các lỗ của bảng luồn dây sẽ có dạng
A = trong đó nR =
Và luồn hở: khi trong các ma trận lỗ [aij]k các lỗ aij sẽ được luồn dây theo thứ tự i lần lượt bằng 1, 2… x
3- Luồn liên hợp
Luồn liên hợp là kiểu luồn bao gồm những ráp po luồn liên tiếp bên cạnh ráp po luồn đối xứng. Kiểu này được áp dụng trong
trường hợp các ráp po dọc lớn nhất của hình hoa lớn hớn số móc của máy Rdmax > K
4- Luồn phân nhóm
Kiểu luồn phân nhóm phức tạp nhất so với ba kiểu luồn đã nêu trên, nó được áp dụng khi dệt vải nhiều lớp có nhiều hệ sợi dọc.
5.3 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẮC MÁY DỆT JACQUARD Khi tính toán các thông số mắc máy dệt Jacquard cũng cần phải tính những thông số sử dụng cho máy dệt dùng go ở máy dệt mục 4 chương 2.
1- Tính dây kéo
Ở đây ta cần xác định số dây kéo mắc vào mỗi góc và tổng số dây kéo
nK = K : =
2- Tính bảng dây
Ở đây, cần xác định khổ rộng (tức là chiều dài) của bảng luồn dây và mật độ lỗ theo khổ rộng của bản dây. Mật độ lỗ theo khổ rộng của bảng luồn dây là số hàng lỗ trên 1 cm dài của khổ.
5.4 PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN KIỂU DỆT VẢI HOA TO 1- Giấy can va và tỷ độ của nó
Trong khi thiết kế kiểu dệt cho vãi hoa to người ta dùng giấy can va để biểu diễn kiểu dệt. Giấy can va là loại giấy kẻ ô chuyên dùng trong ngành dệt vải hoa to, trên giấy có hai hệ thông ô.
2- Cách xác định ráp po dọc và ráp po ngang của hình mẫu
Trên vải hoa to, ráp po hình mẫu là đơn vị cơ bản của hình vẽ kiễu dệt. Xác định ráp po hình mẫu có nghiã là tính số sợi dọc và số sợi ngang của hình mẫu trên vãi.
3- Trình tự lập hình mẫu trên giấy can va
Các số m và n có ý nghĩa trong quá trình lập hình mẫu, ta cần đến chúng khi phóng đại các đường viền hoa lên giấy can va.
5.5 LẬP BỘ XÍCH ĐỀU GO
1-Đục bộ xích điều go cho hình mẫu lậ theo phương pháp thông thường
5.6 KIỂU DỆT HOA TO ÁP DỤNG CHO VẢI NHIỀU LỚP 1- Vải có một hệ sợi ngang đan với hai hệ sợi dọc
Trong loại vải này, hai hệ sợi dọc chuyển măt tạo nên. Có thể sử dụng hệt sợi dọc thứ hai như một hệ sợi lót làm tăng thêm độ bền cho vải trong lúc vẫn giữ kiểu dệt của lớp sợi dọc trên và về mặt vải không thay đổi
a. Quy ước các móc lẻ mắc một hệ sợ, còn các móc chẵn mắc các hệ sợi kia. Dùng cách này, dây kéo luồn qua bảng luồn dây và sợi dọc luồn qua các mắc go đều theo kiểu liên tiếp.
b. Phân bố hai hệ sợi dọc cho hai nhóm móc chia theo hàng ngắn. Ở trường hợp này, cả việc luồn dây kéo và việc mắc sợi dọc đều theo kiểu phân nhóm, nhưng chỉ sử dụng được kiểu luồn đối xứng chéo
c. Phân bố hai hệ sợi dọc cho hai nhóm móc chia theo hàng dài.
Ở trường hợp này, việc luồn dây kéo và việc mắc sợi dọc đều theo kiểu phân nhóm, nhưng luồn dây kéo có thể đối xứng chéo hoặc đối xứng hở.
2- Vải có một hệ sợi dọc đan với hai hệ sợi ngang
Ở đây ta xét loại vải dệt hoa to có một hệ sợi dọc và hai hệ sợi ngang khác màu chuyển mặt tạo nên. Đường chuyễn mặt nằm theo đường viền của hình hoa.
3- Vải có một hệ sợi dọc dệt với ba hệ sợi ngang
Trong loại vải này, hình hoa được cấu tạo bằng cách chuyển sợi ngang khác màu từ lớp này sang lớp kia. Ngoài ba màu khác nhau của ba hệ sợi ngang, ta có thể dệt xen kẽ từng đôi hệ sợi ngang để tạo thêm ba màu hỗn hợp nữa.
4- Vải hai lớp chuyển lớp
Đó là loại vải có hai lớp chuyển lẫn nhau. Thường người ta rất ít sử dụng kiểu liên kết từ trên xuống hoặc dưới len, bởi vì bản thân sự chuyển lớp đã làm thêm nhiệm vụ liên kết hai lớp vải lại với nhau.
Trườn
g hợp Sợi
ngang Sợi dọc
Màu trên hình mẫu Màu đơn A Màu hỗn
hợp AB Màu đơn B
a
Màu A
Màu A
Đục theo kiểu dệt cơ
sở
Không đục Đục theo kiểu dệt cơ
sở Màu
B Không đục
Đục theo kiểu dệt cơ
sở Đục cả
Màu B
Màu
A Đục cả
Đục theo kiểu dệt cơ
sở Không đục
Màu B
Đục theo kiểu dệt cơ
sở Đục cả
Đục theo kiểu dệt cơ
sở
b
Màu A
Màu A
Đục theo kiểu dệt cơ
sở Đục cả
Đục theo kiểu dệt cơ
sở Màu
B Không đục Đục theo kiểu dệt cơ
sở Đục cả
Màu B
Màu
A Đục cả Đục theo
kiểu dệt cơ sở
Không đục Màu
B
Đục theo kiểu dệt cơ
sở
Không đục Đục theo kiểu dệt cơ
sở 5.7 NẾU VẢI HOA TO TRÊN MÁY JACQUARD CÓ THANH TREO
Nếu a khá lớn hay Pd rất lớn do vải dệt từ sợi rất mảnh thì số sợi trong ráp po Rd sẽ có thể lên tới mấy ngàn, vượt qua số móc dùng trên máy. Trong thực tế, người ta đã giải quyết tình huống này bằng cách luồn vào cùng một mắc go 2, 3 hay 4 sợi dọc dệt giống nhau, luồn như vậy sẽ giảm số go cần thiết 2, 3 hay 4 lần
Bộ tranh treo gồm có nhiều thanh mắc sợi nằm ngang qua máy, song song với chiều dài của bảng luồn dây trong tựa như những thanh khung go. Trên mỗi thanh treo, người ta mắc những vòng nối liền với dây kéo. Hai dây kéo mắc trên hai thanh treo cạnh nhau cùng buộc vào một móc. Thanh treo có thể nằm ở phía trên hay phía dưới bảng luồn dây.
1- Vải hai lớp chuyển lớp
Vải hoa có hệ sợi lót ngang
Sợi ngang Nền (màu A) Hoa (màu B)
Màu A Không đục Đục theo kiểu vân
điểm Màu B Đục theo kiểu vân
điểm Không đục
Trong loại vải này, hai hệ sợi ngang được bố trí theo hai cách:
hoặc sợi ngang màu A ở lớp mặt và sợi ngang màu B ở lớp lót, hoặc ngược lại.