THIẾT KẾ VẢI MỘT LỚP THEO CÁC THÔNG SỐ CHO TRƯỚC

Một phần của tài liệu Tài liệu thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Trang 53 - 58)

7.1 KHÁI NIỆM VỀ MẬT ĐỌ GIỚI HẠN

Khi thiết kế một mặt hàng vải nào đó, nhất là sợi vải mới, sau khi chọn kiểu dệt, cỡ chữ dọc Td, cỡ sợi ngang Tn, ta phải xác định cho được mật độ sợi dọc Pd và mật độ sợi ngang Pn trong vải là bao nhiêu. Giới hạn trên cùng không thể vược qua của mật đọ sợi là Pmax. Tuy nhiên, nếu Pmax tính theo công thức sau đây:

Pmax =

trong đó: 100 –chiều dài để đếm sợi theo định nghĩa mật đọ sợi trên vải (mm); d - đường kính quy ước của sợi xác định theo công thức (1.2) (mm) thì thực tế điều này chỉ có thể đạt được khi các sợi nằm khít nhau mà không hề có một chỗ nào đan với hệ sợi kia.

Như vậy, ta thấy rõ mật độ giới hạn của sợi phải là một đại lượng vừa phụ thược vào cỡ sợi, vừa phụ thuộc vào kiểu dệt trong đó có sợi được uốn từ mặt này sang mặt kia của vải.

Nhiều tác giả tuef thế kỉ trước đã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu cấu trúc vải, nêu lên những mối tương quan khác nhau giưã mật độ sợi với các loại sợi, cỡ sợi và các kiểu đan. Cho đến nay, việc tính mật độ giới hạn của sợi trong vải vẫn là thực nghiệm. Các công thức được nhiều người chú ý là của S. Brierley viết ở dang hàm số mũ của môt đại lương F xác định theo:

F =

trong đó: R – số sợi của hệ được xét trong hệ ráp po

t – số lấn uốn của hệ sợi kia từ mặt này sang mặt kia của vải trong một ráp po.

Như vậy, F là số sợi trung bình của hệ sợi được xét tính cho một lần đanvới hệ sợi trong một ráp po.

Tuỳ theo mối liên hệ giữa mật đọ sợi dọc và mật đọ sợi ngang, giữa cỡ sợi dọc dọc và cỡ sợi ngang, người ta đưa ra những khái niệm về cấu trúc vải như sau.

1 – Vải có cấu trúc đều

Người ta định nghĩa vải có trúc đều khi nó có sợi dọc và sợi ngang cùng một cỡ

( Td = Tn ) và mật đọ sợi dọc giống mật độ sợi ngang ( Pd = Pn ).

Mật đọ giới hạn Pgh của sợi trong vải có cấu trúc đều theo Brierley như sau:

Pgh = k.Fm

với K là một hằng số phụ thuộc loại sợi và cỡ sợi dung để dệt.

K =

trong đó: T – cỡ sợi tính băng đơn vị tex; hằng số bằng 1350,3 đối với sợi chải kỹ, sợi chải liên hợi và sợi bông; m – hệ số phụ thuộc kiểu dệt.

Đối với kiểu vân chéo m = 0,39; vân đoạn m = 0,42 và vân điểm tăng đều

m = 0,45.

Đối với kiểu vân điểm, ta không cần chú ý đến giá trị m, bởi vì : F = = 1

và m có lấy giá trị như thế nào, Pgh vẫn bằng K.

Ví dụ: Mật độ giới hạn của một loại vải trải giường có cấu trúc đều, cỡ sợi

Td = Tn = 30m tex dệt kiểu vân điểm là bằng:

Pgh = = 246.5 sợi/100mm

Còn đối với các vải có cấu trúc dệt đều kiểu vân chéo sẽ có F

= 4/2 = 2 và cỡ sợi Td = Tn = 74 tex, đồng thời:

Pgh = 20,39 = 206 sợi/100mm 2 – Vải có cấu trúc không đều

Người ta định nghĩa vải có cấu trúc không đều khi hai hệ sợi dọc ngang có thể có: hoặc Pd = Pn nhưng Td Tn; Pd Pn nhưng Td = Tn; Pd Pn và Td Tn

a Khi pd = pn , mật độ giới hạn của sợi trong vãi vẫn dduocj tính theo công thức (7.3) nhưng hệ số K phải tính theo cỡ trung bình Ttb của hai sợi hệ:

Với : Ttb = Ttb =

Trong đó : Gd – tổng khối lượng sợi dọc trong 1 m2 vải Gn - tổng số lượng sợi ngang trong 1 m2 vải Ld - tổng chiều dài sợi dọc trong 1 m2 vải Ln - tổng chiều dài sợi ngang trong 1 m2 vải Với: Ld = Pd / (1 - 0,01ad)100 và Ln = Pn / (1 – 0,01an)100, ta có:

Ttb = Vì = nên:

Ttb =

rTrường hợp chưa biết đích xác độ co của hai hệ sợi, ta có thể cho xấp xỉ bằng , khi đó:

Ttb =

b - Khi Pd Pn nhưng Td = Tn, muốn bảo đảm cấu trúc của vải vẫn được chặt chẽ, khi mật độ của hệ này thay đổi ( lớn hay bé) so với mật độ sợi của vải có cấu trúc đều thì mật độ sợi cuar hệ kia cũng phải thay đổi tương ứng. Sự thay đổi mật độ của hai hệ sợi tuân theo một quy luật nhất định. Theo Brierley:

Pn. = (7.10)

Đặt p = , từ công thức (7.10) ta rút ra được:

= . (7.11a)

= . (7.11b)

trong đó: - mật độ giới hạn của vải có cấu trúc đều xác định theo công thức (7.3).

, - mật độ giới hạn của sợi dọc và của sợi ngag trong vải có cấu trúc không đều về mật độ.

7.2 THIẾT KỂ VẢI THEO KHỐI LƯỢNG CHO TRƯỚC CỦA 1 VẢI Có thể, người ta cho trước khối lượng của 1 vải, ta phải tính toán các thông số kỹ thuật sao cho sau khi dệt ra, vải đạt mục tiêu đã nêu.

Trước khi thực hiện nhiệm vụ đã cho, cần xác định các yếu tố như kiểu dệt của vải, tỷ số của mật độ sợi dọc và mật độ sợi ngang, tỷ số giữa cỡ sợi dọc và cỡ sợi ngang.

Đầu tiên, ta hãy xét bài toán đơn giản nhất.

1 – Thiết kế vải cấu trúc đều

Ở đây, vải có p =q =1 và do đó . , có độ chứa đầy theo sợi dọc và sợi ngang. Khối lượng tính bằng gam của 1 vải mộc được tính theo công thức sau:

= + +

= + (7.14)

trong đó: – độ co sợi dọc của vải (%); – độ co sợi ngang của vải (%) = 1 + 0,01

Khi đó =

và = 0,01(1 + 0,01 PdTd +

tiếp theo, ta lại thay và bằng một đại lương tương đương y sao cho;

0,01(1 + 0,01 PdTd + 0,01 PdTd (1 – 0,01 h – tỷ lệ hồ còn lại trên vải (%)

Ta có thể thay và h bằng một đại lượng tương đương ;

Khi đó:

Và: G1= 0.01(1+0.01x)PdTd +

2- Thiết kế vải có cấu trúc không đều:

Trong trường hợp tổng quát đới với vải có cấu trúc bất kì nghĩa là vải có cấu trúc không đều về mật độ sợi cũng như cỡ sợi ta sẽ tính như sau.

Ta có:

Ttb=

CHƯƠNG 8: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

I. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CHO PHÂN XƯỞNG DỆT

Tên sản phẩm

Loại máy

Tốc độ trục chính (vòng/phút)

Kci (%)

An

(m/gi ờ)

Tỷ lệ dừng máy

(%)

Tổng số máy dệt

Tổng số mét vải dệt L

ắ p

D ừ n g

L à m

v i ệ c

1

g i ờ

1

n g à y

n ă m

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (

7 )

( 8 )

( 9 )

( 1 0 )

( 1 1 )

( 1 2 ) A

B

Trên cơ sở về các số liệu về năng suất máy dệt tính trên hệ số có ích K. Đó là tỉ lệ thời gian dùng máy kĩ thuật. Dựa vào đó ta tính được số máy làm việc và số máy dừng sau đó tính năng suất máy trong một đơn vị thời gian. Tất cả kết quả đó ghi rõ trong bảng sau:

II. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CHO PHÂN XƯỞNG CHUẨN BỊ

Để lập kế hoạch cho phân xưởng chuẩn bị cần tính số sợi cho từng quá trình một của phân xưởng chuẩn bị. Có thể tính theo hai phương pháp:

- Tính số sợi cần dệt ra vải trong 1 ngày không kể phế phẩm. Sau đó căn cứ vào tỉ lệ phế phẩm từng

Một phần của tài liệu Tài liệu thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt thoi (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w