TÀI LIỆU THAM KHẢO
VA LUAT TO TUNG HANH CHINH
10.1. MOT SO VAN DE CHUNG VE LUAT HANH CHINH
10.1.1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh cúa Luật hành chính
a. Khái niệm của Luật hành chính
Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tô chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội.
b. Đối tuwong điều chỉnh của Luật hành chính
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước. Bao gồm 3 nhóm quan hệ xã hội sau:
Nhóm thứ nhất: Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành trên các lĩnh vực khác nhau của đời song xa hội. Nhóm quan hệ xã hội này là đối tượng điều chỉnh cơ bản của Luật Hành chính, thông qua
việc thiết lập những quan hệ loại này các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng cơ bản của mình. Cụ thể đó là những quan hệ:
- Quan hệ phát sinh giữa các cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới.
Ví dụ: Giữa Chính phủ với Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; giữa Ủy ban nhân dân tỉnh với Ủy ban nhân dân huyện; giữa Ủy ban nhân dân huyện với Ủy ban nhân dân xã.
Nhóm thứ hai: Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và củng cô chê độ công tác nội bộ của cơ quan nhăm ôn định về tô chức đê hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình.
Ví dụ: Quan hệ giữa thủ trưởng và nhân viên cơ quan trong việc ôn định về tô chúc...
Nhóm thứ ba: Quan hệ xã hội phát sinh giữa cá nhân có thâm quyền hoặc tô chức, cơ quan được nhà nước trao quyền thực hiện việc quản lý nhà nước trong những trường hợp cụ thê do pháp luật quy định.
Vi du: Giữa người chỉ huy tàu bay, tàu biên, tàu hỏa với những người có mặt trên tàu bay, tàu biên, tàu hỏa khi đã rời sân bay, bên cảng, nhà ga.
Trong tất cả các quan hệ kê trên đều có sự tham gia của cơ quan hành chính Nhà nước được trao thấm quyền hoặc cơ quan đại điện. Nếu không có sự tham gia của cơ quan hành chính Nhà nước, viên chức Nhà nước có thấm quyên thì không thể xuất hiện các quan hệ do
Luật Hành chính điều chỉnh.
c. Phuong pháp điễu chỉnh của Luật hành chính
Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơn phương giữa một bên được nhân danh nhà nước và sử dụng quyền lực nhà nước, một bên phải chấp
hành quyền lực đó. Quan hệ bất bình đăng trong quản lý có thể là quan hệ phụ thuộc về tô
chức trong hệ thống cơ quan hành chính hoặc giữa chủ thê quản lý đối với các đối tượng quản ly nhưng không trực thuộc về tổ chức. Trong một số trường hợp, Luật Hành chính cũng sử dụng phương pháp thỏa thuận khi giữa các cơ quan ban hành các quyết định liên tịch. Quan hệ giữa các bên trong trường hợp này thê hiện tính bình đăng giữa các bên tham gia dựa trên sự thỏa thuận.
10.1.2. Vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính a. Khái niệm vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật của cá nhân hoặc tô chức có năng lực trách nhiệm pháp lý hành chính, có lỗi xâm hại đến các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự.” Thuật ngữ “cá nhân” ở đây bao gồm công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch có “vi phạm hành chinhltrong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam. Trong khi đó, khoản 10 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định: “Tổ chức là cơ quan
nhà nước, tô chức chính trị, tô chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân và tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật”.
'*! Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật trang 504.
hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt trừ trường hợp họ đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt hoặc trường hợp có sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; Người bị kiện hủy bỏ quyết định
hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử
lý vụ việc cạnh tranh hoặc chấm dứt hành vi hành chính bị khởi kiện và người khởi kiện đồng
ý rút đơn khởi kiện, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đồng ý rút yêu càu; Thời hiệu khởi kiện đã hét.
Khi ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, Tòa án trả lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng
cứ cho đương sự nếu có yêu cầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Van bản quy phạm pháp luật 1. Luật cán bộ, công chức năm 2008.
2. Luật viên chức năm 2010.
3. Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012.
4. Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 201 5.
5. Luật tố tụng hành chính năm 2015.
6. Luật phòng chống tham những năm 2005 sửa đồi, bồ sung năm 2012.
B. Giáo trình, sách chuyên khảo
1. Trường Đại học Luật thành phô Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Hành chính,
Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam. tr. 287 — tr. 321.
3. Trần Anh Thục Đoan — Bùi Ngọc Tuyền (2004), Pháp luật đại cương, Nxb Tông hợp thành phó Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 136 — tr. 148.
4. Phan Trung Hiền (Chủ biên), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, năm 2019, tr. 161-170.
5. Nguyễn Thị Cẩm Hồng (2014), “7ổ chức và hoạt động của Sở Ngoại vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh: thực trạng và kiến nghị”. Tạp chí Khoa học pháp lý. Số 5 (84) 2014, trang 73-80.
CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẠP
Câu I0.I. Phương pháp điều chính của luật hành chính là:
a. Phương pháp mệnh lệnh đơn phương và phương pháp thoả thuận bình đẳng.
b. Phương pháp quyền uy, thể hiện quyền lực nhà nước.
c. Phương pháp thoả thuận bình đăng.
d. Phương pháp quyền uy và phương pháp thoả thuận bình đăng.
Câu 10.2. Hình phạt chính áp dụng trong xứ phạt hành chính:
a. Cảnh cáo và trục xuất ra khỏi lãnh thô.
b. Phạt tiền và tịch thu tang vật.
c. Cảnh cáo và phạt tiền.
d. Tước quyền sử dụng giấy phép.
Cáu I0.3. Đâu không phải là nội dung đánh giá công chức?
a. Tham gia hoạt động đoàn thê
b. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sông, tác phong và lề lối làm việc;
c. Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
d. Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được 1A0; tiễn độ và chất lượng thực hiện nhiệm vụ. Việc đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm vụ phải gắn với vi trí việc làm, thế hiện thông qua công việc, sản phẩm
cu thé
Cáu 10.4. Đáu là những việc cán Độ, công chức không được lam liền quan dén dao đức công vụ qwy định tại Luật cán bộ, công chức?
a. Phan Diệt, đôi xử dân tộc, nam nữ, thành phân xã hội, tín ngưỡng. tôn giáo dưới mọi hình thức.
b. Có tác phong lịch sự
c. Giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tô chức, đơn vị và đông nghiệp.
d. Cán bộ, công chức phải gân gũi với nhân dân.
Câu 10.5. Công chức 02 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ thì cơ quan, tổ
chức, đơn vị có thẩm quyên xử lý như thế nào?
a. Giải quyết thôi việc.
b. Bó trí công tác khác.
c. Giáng chức.
d. Hạ bậc lương
Câu 10.6 Cán bộ, công chức bị khiên trách hoặc cảnh cáo thì thời gian nâng lương bị kéo dài mây tháng?
a. 3 tháng.
b. 6 tháng.
c. 9 thang.
d. 12 thang,
Câu 10.7. Cơ quan nào sau đây được xứ phạt hành chính đối với hành vì cắn trở hoạt dong xét xw cua toa an?
a. Viện kiểm sát.
b. Toà án.
c. Công an.
d. Cơ quan thanh tra Nhà nước.
Cáu IÚ.&. Triường hợp nào sau đáy được xem là toà án đã thụ lý vụ án?
a. Có đơn khỏi kiện đúng quy định và nộp tạm ứng án phí.
b. Do người có quyền khởi kiện nộp đơn khởi kiện.
c. Người nộp đơn khởi kiện không có thầm quyền.
d. a và b đều đúng.
Câu 10.9. Bản án hành chính sơ thẩm có hiệu lực:
a. 20 ngày sau khi tuyên án.
b. 1Š ngày sau khi tuyên án.
c. 7 ngày sau khi tuyên án.
d. 10 ngày sau khi tuyên án.
Câu 10.10. Người có thẩm quyền ap dụng văn bản quy phạm pháp luật hành chính là:
a. Cơ quan nhà nước.
b. Mọi công dân
c. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền.
d. Co quan hành chính nhà nước.
Cau 10.11. Dau khong phải là hoạt động hành chính nhà Hước:
a. Hoạt động xử phạt người có hành vi gây rối trật tự phiên tòa của Thâm phán chủ tọa phiên tòa.
b. Hoạt động ra quyết định kỷ luật đối với Thư ký Tòa án của Chánh án.
c. Hoạt động thụ lý hồ sơ vụ án.
d. Hoạt động đăng ký quyên sở hữu xe 6 tô được Tòa án mmua nhắm mục đích phục vụ các phiên tòa lưu động.
Cau 10.12. Co quan nao sau đây là cơ quan hình chính nhà nước:
a. Bộ chính trị
b. Cơ quan nhà nước có thấm quyền.
c. Bộ ngoại giao
d. Ủy ban dân tộc
Cáu I0. I3. Triường hợp nào sau đây không là hình thức quản lý hành chính nha Hước:
a. Chính phủ trình dự án luật ra Quốc hội
b. Sở kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép đăng ký kinh doanh.
c. Chủ tịch UBND ra quyết định xử phạt.
d. Ủy ban nhân dân ban hành quyết định
Cau 10.14. Vu an hanh chinh phat sinh khi nào?
a. Khi có đơn khởi kiện của đương sự
b. Khi có đơn khởi kiện của đương sự và được tòa án thụ lý c. Tòa án xét chủ động đưa vụ án ra xét xử
d. Khi có đơn yêu cầu khởi kiện và được tòa án có thâm quyền thụ lý vụ án
Câu 10.15. Chú thể có quyền khiếu kiện, có quyền khiếu kiện nội dung nào sau đây?
a. Quyết định hành chính, hành vi hành chính, Quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức, viên chức.
b. Quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ, quyết định khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
c. Quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật công chức, quyết định khiêu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bầu đại biểu quốc hội d. Quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật viên chức, quyết định
khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bầu đại biêu quốc hội Cau 10.16. Dac diém cua quyêt định hành chính mà cá nhân, cơ guan, tô chức có quyên khiêu kiện mang đặc điêm nào sau đây:
a. Quyết định mang tính quy phạm b. Quyết định mang tính chủ đạo c. Quyết định mang tính cá biệt d. Tất cả đều đúng
Cau 10.17. Hay cho biét quyết dịnh nào sau đây thuộc thấm quyền giải quyết của tòa án theo Luật tô tụng hành chính:
a. Quyết định 39/2009/QĐ-UBND của UBND TP. Hồ Chí Minh quy định cắm quảng
cáo trên các mặt bên ngoài của phương tiện giao thông, phương tiện vận tải
b. Quyết định số 33/QĐ-UBND của UBND quận Cái Răng ban hành liên quan đến bồi
thường 200mˆ đất nông nghiệp của ông Nguyễn Văn Tèo Em