Khảo sát tỷ lệ pha và nồng độ chất nhũ hóa thân nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế nhũ tương kép vitamin c (Trang 37 - 42)

Chương 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.2. Xây dựng công thức bào chế nhũ tương kép N/D/N vitamin C

3.2.2. Khảo sát tỷ lệ pha và nồng độ chất nhũ hóa thân nước

Một nhũ tương ổn định có yêu cầu chất nhũ h a với HLB phù hợp. Trong trường hợp sử d ng một hỗn hợp các chất diện hoạt thì tỷ lệ các chất diện hoạt ph thuộc vào HLB mà pha nội cần để phân tán vào pha ngoại liên t c. Giá trị HLB yêu cầu ph thuộc vào tỷ lệ pha cũng như bản thân pha phân tán. Do vậy

để tăng độ ổn định cho nhũ tương kép tiếp t c tiến hành khảo sát ảnh hư ng c a n ng độ Tween 80 và tỷ lệ pha.

Các mẫu nhũ tương kép được bào chế với các thành phần nhũ tương đơn là công thức S10-64 và tỷ lệ khác thể hiện bảng 3.5. Phương pháp nhũ h a hai bước sử d ng khuấy từ:

- Bước 1: bào chế nhũ tương đơn: đun n ng 2 pha đến 75˚ , vừa phối hợp pha nước vào pha dầu vừa khuấy từ 1500rpm, tiếp t c khuấy đến khi nhiệt độ nhũ tương về 25˚ .

- Bước 2: bào chế nhũ tương kép: vừa phối hợp nhũ tương đơn vào pha nước ngoại vừa khuấy từ 750rpm trong 10 phút nhiệt độ phòng, tiếp t c khuấy từ 500rpm trong 5 phút, 250rpm trong 5 phút.

Bảng 3.5. Các công thức nhũ tương kép với nồng độ Tween 80 và tỷ lệ pha khác nhau

Kết quả thu được tất cả các mẫu ngay sau khi bào chế đều d dàng pha loãng được trong nước, soi kính hiển vi có cấu trúc giọt kép, thể chất đặc sau đ chuyển sang lỏng dần. Độ ổn định vật lý c a các mẫu bào chế thu được thể hiện bảng 3.6 trong đ KTTP được đo bằng phương pháp sử d ng kính hiển vi m c 2.3.2.3.

Thành phần Mẫu

Nhũ tương đơn (%)

Pha nước ngoại

(%)

Tween 80 (% kl/tt) N ng độ

trong NTK

N ng độ trong pha nước ngoại

T0.7-37 30 70 0,49 0,70

T1.0-37 30 70 0,70 1,00

T1.2-37 30 70 0,84 1,20

T1.5-37 30 70 1,05 1,50

T0.7-46 40 60 0,42 0,70

T1.0-46 40 60 0,60 1,00

T1.2-46 40 60 0,72 1,20

T1.5-46 40 60 0,90 1,50

Bảng 3.6. Độ ổn định của các công thức T0.7-37 đến T1.5-46 (n=3)

CT KTTP (μm) Thời gian

tách pha (ngày)

Phần trăm tách pha Mới bào chế Sau 4 ngày (%)

T0.7-37 50,1 ± 3,0 52,9 ± 3,3 2,5 67 ± 1

T1.0-37 49,2 ± 2,9 48,7 ± 2,9 3,0 57 ± 1

T1.2-37 48,0 ± 2,3 49,8 ±2,3 3,0 57 ±1

T1.5-37 45,9 ± 2,1 45,2 ± 2,0 3,0 58 ±2

T0.7-46 52,4 ± 3,7 55,6 ± 4,0 2,5 68 ± 2

T1.0-46 43,0 ± 3,7 45,3 ± 3,0 3,0 57 ± 2

T1.2-46 40,8 ± 2,2 41,0 ± 2,3 4,0 52 ± 1

T1.5-46 39,5 ±2,0 40,4 ± 2,0 3,0 55 ± 2

Hình ảnh quan sát qua kính hiển vi

(a) (b)

Hình 3.3. Hình ảnh mẫu nhũ tương kép T0.7-46: (a) ngay sau bào chế; (b) sau 4 ngày

Nhìn chung khi n ng độ Tween 80 tăng lên thì kích thước tiểu phân c a nhũ tương kép giảm và sau 4 ngày kích thước tiểu phân c tăng lên. ơ chế c a việc tăng kích thước có thể là do sự hòa nhập c a các giọt bé hơn hoặc do nước pha ngoài thấm vào bên trong giọt nội thông qua màng dầu. Các công thức không có sự sai biệt lắm về phần trăm tách pha.

Hai CT T0.7-37 và T0.7-46 có phần trăm tách pha lớn nhất, kích thước tiểu phân c a 2 công thức này cũng tăng cao hơn so với các công thức khác. Điều này chứng tỏ đây là hai công thức kém ổn định nhất.

Công thức T1.2-46 có KTTP lớn hơn so với T1.5-46, có tăng trong quá trình theo dõi song thời gian ổn định c a công thức dài nhất và phần trăm tách pha nhỏ nhất. Kết luận công thức ổn định nhất là T1.2-46.

Tuy nhiên so với nghiên cứu nhũ tương kép đã được công bố thì mẫu T1.2-46 vẫn rất bất ổn. Do đ nhằm tăng độ ổn định vật lý c a nhũ tương kép, tiếp t c tiến hành khảo sát ảnh hư ng c a các chất diện hoạt khác. Sử d ng tỷ lệ pha nước nội : pha dầu : pha nước ngoại = 16:24:60 để khảo sát b i vì tỷ lệ c a pha nước nội – pha chứa dược chất cao.

3.2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của một số chất diện hoạt thân nước khác

Tiến hành các thí nghiệm khảo sát ảnh hư ng c a các chất diện hoạt khác:

Natri laurylsulfat và Cremophor RH40. Tỷ lệ pha trong nhũ tương kép là pha nước nội : pha dầu : pha nước ngoại = 16:24:60, n ng độ (% kl/tt) Span 80 trong pha dầu là 10%. Mỗi chất diện hoạt được khảo sát với 4 n ng độ trong pha nước ngoại khác nhau và tính chất nhũ tương kép bào chế được thể hiện trong bảng 3.7.

(a) (b)

Hình 3.4. Hình ảnh nhũ tương kép: (a) N0.25; (b) C1.5

Bảng 3.7. Nồng độ các chất nhũ hóa dùng trong nghiên cứu và tính chất nhũ tương kép tương ứng

Mẫu Chất nhũ hóa

N ng độ (kl/tt)

KTTP (μm)

TGTP (ngày) Mới bào chế Sau 4 ngày

N0.1

Natri laurylsulfat

0,06 31,9 ± 1.9 32,3 ± 2,1 2,0

N0.25 0,15 30,0 ± 2,0 30,1 ± 2,0 3,5

N0.5 0,30 29,1 ± 1,8 30,9 ± 2,0 2,5

N1.0 0,60 28,3 ± 2,4 28,5 ± 2,1 1,5

C0.5

Cremophor RH40

0,30 69,9 ± 1,9 73,7 ± 2,5 1,0

C1.0 0,60 67,5 ± 1,0 67,9 ± 1,8 1,0

C1.2 0,90 59,0 ± 2,7 60,8 ± 1,9 1,5

C1.5 1,20 58,9 ± 2,7 60,4 ± 2,8 1,5

T1.2-

46 Tween 80 1,2 40,1 ± 2,2 41,0 ± 2,3 4,0

Mẫu T1.2-46 được bào chế để so sánh với các mẫu khác.

Tất cả các mẫu ngay sau khi bào chế đều pha loãng d dàng trong nước, soi kính hiển vi có cấu trúc giọt kép.Sử d ng kính hiển vi đo kích thước tiểu phân.

Mẫu chứa Cremophor RH40 có KTTP lớn hơn nhiều so với mẫu T1.2-46, kích thước tăng khá nhanh trong 4 ngày. Các mẫu 0.5 đến C1.2 tách lớp nhanh (trong vòng một ngày). Nguyên nhân c a sự bất ổn nhũ tương kép có thể là do n ng độ khảo sát nhỏ. Trong trường hợp c a Natri laurylsulfat các mẫu N0.1,

N0.5, N1.0 tách trong vòng 2 ngày sau khi bào chế; N0.25 tách muộn hơn hết ngày thứ 3 mới quan sát thấy sự phân lớp. Do có HLB khá lớn nên n ng độ khảo sát nhỏ hơn 2 chất diện hoạt kia, kích thước tiểu phân c a chúng nhỏ hơn nhưng các mẫu nhũ tương kép này lại kém bền hơn so với mẫu sử d ng tween 80.

Kết luận: Mẫu nhũ tương ổn định nhất là T1.2-46. Do đ lựa chon sử d ng n ng độ Tween 80 là 1,2% để tiếp t c các thí nghiệm sau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế nhũ tương kép vitamin c (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)