VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Một phần của tài liệu giáo án HÌNH 9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới (Trang 30 - 33)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau( Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm) , Tính chất của hai đường tròn cắt nhau( Hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm).

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán, chứng minh.

- Rèn tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, nghiêm túc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ, com pa.

2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp trực quan. gợi mở, vấn đáp, giao nhiệm vụ.

Kĩ thuật phản hồi thông tin. Kĩ thuật chia nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung Phát triển năng lực Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

? Yêu cầu HS trả lời ?1

? Quan sát hình vẽ khi nào thì hai đường tròn gọi là cắt nhau

GV: Giới thiệu tên gọi các giao điểm và dây trong 2 đường tròn

GV: Vẽ hình

? Hai đường tròn tiếp xúc nhau khi 2 đường tròn có mấy điểm chung

? Hai đường tròn tiếp xúc xảy ra những vị trí nào

HS trả lời Hai đường tròn có 2 điểm chung

HS nghe và nắm kiến thức

Có một điểm chung

1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn a) Hai đường tròn cắt nhau

O O'

A

B

Điểm A, B gọi là hai giao điểm

Dây AB gọi là dây chung

b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau

+ Hợp tác, giải quyết vấn đề, liên kết ,vẽ hình và chuyển tải kiến thức.

? Quan sát hình vẽ xét số điểm chung trong hình GV: Giới thiệu vị trí của hai đường tròn không giao nhau

Tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài

Không có điểm chung

Lắng nghe

A O'

O

- Điểm A gọi là điểm chung hay gọi là tiếp điểm

c) Hai đường tròn không giao nhau

O O'

Hai đường tròn không có điểm chung gọi là hai đường tròn không giao nhau

+ Hợp tác, giải quyết vấn đề, liên kết,vẽ hình và chuyển tải kiến thức

Hoạt động 2: Tính chất đường nối tâm GV : Vẽ (O) và (O’) có O

khác O’

GV : Giới thiệu các khái niệm cơ bản của đường nối tâm

? Tại sao đường nối tâm OO’ gọi là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó

GV : Bảng phụ ? 2

? Quan sát hình vẽ hãy chứng minh OO’ là đường trung trực của AB

? để chứng minh 1 đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng cần chứng minh điều gì.

GV : Dây AB được gọi là dây chung , Đường nối tâm là trung trực của dây chung

? Dự đoán vị trí của điểm A đối với đường nối tâm

HS vẽ hình - Do đường kính là trục đối xứng của mỗi đường

tròn nên

đường nối tâm là trục đối xứng

Ta có OA = OB = R

O’A = O’B

Vậy OO’ là trung trực của AB

2. Tính chất đường nối tâm

A O'

O

Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm, Đoạn OO’ gọi là đoạn nối tâm

(O) và (O’) Cắt nhau tại A và B

 OO’  AB Tại I IA = IB

+Hợptác, giải quyết vấn đề, liênkết,vẽ hìnhvà chuyểntải kiến thức.

OO’( H 86)

GV : Ghi tóm tắt điều chứng minh trên

? Từ hai kết luận trên phát biểu thành lời

GV : Ta có nội dung định lý

? Đọc nội dung định lý

? Áp dụng làm ? 3

GV : Vẽ hình như SGK 119

? quan sát hình vẽ xét xem hai đường tròn có vị trí như thế nào

? Chứng minh BC// OO’

cần chứng minh điều gì.

? Yêu cầu HS lên bảng trình bầy

? Nhận xét

GV nhận xét, chốt kiến thức

A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn.

A thuộc trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn nên A thuộc OO’.

HS đọc định lý

HS làm ?3 ( O) và ( O’) cắt nhau tại hai điểm A và B

BC//OO’

t/c đường TB của tam giác

 OA=OC ; IA= IB Nhận xét Lắng nghe

? 2

(O) và (O’) tiếp xúc tại A

 O,O’,A thẳng hàng

*Định lý (SGK / 119)

? 3

+Tự tin, tôn trọng kỷ luật trung thực, tự lập, tự chủ .

4. Củng cố:

? Qua bài này ta cần ghi nhớ những kiến thức gì?

GV chốt kiến thức.

? Làm bài 33 SGK-119.

5. Dặn dò:

- Nắm vững 3 vị trí tương đối của hai đường tròn , Tính chất đường nối tâm.

- BTVN : 34 /SGK / 119.

- Ôn tập các định nghĩa, định lý, hệ thức trong chương I và chương II.

==================================

Một phần của tài liệu giáo án HÌNH 9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w