Tiết 24 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM-PU-CHIA
I) Các khu vực của châu Á
2. Việt Nam trên con đường xây dựng
- Khó khăn: chiến tranh tàn phá, nề nếp sản xuất cũ kém hiệu quả.
- Đường lối: xây dựng nền kinh tế - xã
phát triển kinh tế. ?
- Một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế - xã hội trong thời gian qua.?
- Quê hương em có những biến đổi mới, tiến bộ như thế nào?
- Mục tiêu chiến lược 10 năm của nước ta (2001 - 2010) là gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu học địa lí Việt Nam như thế nào?
- Địa lí Việt Nam nghiên cứu những vấn đề gì?
- Để học tốt môn địa lí Việt Nam, chúng ta cần có phương pháp gì?
hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Kinh tế xã hội có nhiều thành tựu nổi bật. Cơ cấu kinh tế cân đối - đời sống vật chất, tinh thần được cải thiện.
- Mục tiêu: năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa.
3. Học địa lý Việt Nam như thế nào?
- Đọc, hiểu và làm tốt các bài tập trong SGK.
- Sưu tầm các tư liệu, khảo sát thực tế..
4. Kiểm tra – đánh giá
- Trình bày những thành tựu trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội của nước ta ?
5. Dặn dò
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.Chuẩn bị bài 23.
Rút kinh nghiệm
...
...
...
Ngày soạn: 20/01/2014 Ngày giảng: 22/01/2014
Tuần 24 TIẾT 27
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.
Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Đánh giá được giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự
nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của nước ta.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích mối liên hệ địa lý, xử lý số liệu.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức, hành động bảo vệ, giữ gìn độc lập chủ quyền của Tổ Quốc.
II. Phương tiện
- Giáo viên: Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. Hoạt động lên lớp 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 - 2010 của nước ta là gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ.
GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình, trả lời các câu hỏi:
- Xác định trên bản đồ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết toạ độ của chúng?
- Từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta mở rộng và trải dài bao nhiêu vĩ độ? Nằm trong đới khí hậu nào?
+ 15 vĩ độ. Hơn 7 kinh độ
- Diện tích phần đất liền? Diện tích phần biển? Tên 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào?
+ Quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) + Quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) - Nêu đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
a) Phần đất liền.
- Diện tích: 329.247km2 Vị trí: 8034’B - 23023’B 102010’Đ - 109024’Đ.
- Nước ta kéo dài từ B-> N khoảng hơn 15 vĩ độ -> Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT
b) Phần biển:
- Biển nước ta nằm ở phía đông lãnh thổ.
Diện tích > 1tr km2, có 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa.
c) Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về
về mặt tự nhiên.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý tới môi trường tự nhiên nước ta. Cho ví dụ?
* Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Lãnh thổ phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? Có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
- Hãy xác định phần biển đông thuộc chủ quyền VN trên bản đồ TG (hoặc trên quả địa cầu)?
- Vịnh nào đẹp nhất nước ta? Tổ chức UNESCO công nhận là di sản TG năm nào(1994)?
- Vịnh biển nào là một trong 3 vịnh biển tốt nhất TG? (Cam Ranh).
- Hãy cho biết ý nghĩa lớn lao của biển VN?
mặt tự nhiên:
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến BCB.
- Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA - Cầu nối giữa đất liền và hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật ĐNA.