1) Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình VN:
+ Địa hình đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp.
+ Địa hình nhiều bậc kế tiếp nhau: Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng Tây Bắc -> Đông Nam. Hai hướng chủ yếu của địa hình là hướng Tây Bắc -> Đông Nam và hướng vòng cung.
+ Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ bởi con người
2) Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ địa hình VN để làm rõ một số đặc điểm chung của địa hình.
3)Thái độ:
-Hs nhận thức được những thuận lợi và khó khăn do địa hình mang lại,từ đó có ý thức,tư tưởng tận dụng thuận lợi,khắc phục khó khăn do địa hình mang lại
II) Phương tiện cần thiết:
- Bản đồ tự nhiên VN.
- Tranh ảnh: Núi Phan-xi-phăng, địa hình Cat-xtơ, CN Mộc Châu, đồng bằng…
III)Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: Không KT 2) Bài mới:
a. Giới thiệu vào bài:
- Quan sát H28.1 + sự hiểu biết của mình hãy cho biết nước ta có những dạng địa hình nào? (Đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa...)
- Địa hình nước ta đa dạng như vậy đã phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, phong hóa mạnh mẽ...Điều đó được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ xét trong bài học hôm nay.
b.Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
*HĐ1: Cả lớp. (5/)
Quan sát hình 28.1 sgk/103 và hãy xác định trên bản đồ tự nhiên VN (từ Bắc
Nam):
1) Nước ta có những dạng địa hình nào?
2) Trong các dạng địa hình trên dạng nào chiếm diện tích lớn?
- HS báo cáo thật nhanh - HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV chuẩn kiến thức.
- CY: Đồi núi chiếm S lớn, là bộ phận..
* HĐ2: Nhóm/ cá nhân (15/)
* Nhóm (10/)
Dựa thông tin muc 1 sgk/101 hãy điền tiếp thông tin vào chỗ ... hoàn thành bài tập sau:
1. Đồi núi nước ta chiếm ...(1)... diện tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi ...(2)...
+ Thấp dưới <1000m chiếm: ...(3)...%
+ Cao > 2000m chiếm: ....(4)...%
I) Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình VN:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Thấp dưới 1000m chiếm 85%
+ Cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.
- Hướng núi:
+Tây Bắc-Đông Nam +Vòng cung
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ, bị chia cắt thành những khu vực nhỏ
2. Đồng bằng chiếm diện tích là ...(5)...
phần
+ Điền tên 2 đb lớn ...(6)...
+ Đồng bằng miền trung có đặc điểm: ...
- Đại diện một nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét - bổ xung - GV chuẩn kiến thức.
* Cá nhân (5/)
1) Hãy tìm trên bản đồ tự nhiên VN đỉnh Phan-xi-phăng (3143m) và đỉnh Ngọc Linh (2598m)
- Đỉnh Phan-xi-păng trên dãy HLS cao nhất bán đảo Đông Dương
- Đỉnh Ngọc Linh trên CN Kon Tum thuộc dãy TSNam.
* HĐ3: Cả lớp (10/)
Dựa kiến thức đã học và thông tin muc 2 sgk/101 hãy:
1) Cho biết ý nghĩa của vận động Tân kiến tạo đối với việc hình thành địa hình nước ta như ngày nay?
2) Quan sát lát cắt địa hình:Kể tên các bậc địa hình từ TB xuống ĐN
3) Qua đó hãy nhận xét về hướng nghiêng chung của địa hình nước ta?
HĐ4: Nhóm (10/)
-Nhóm 1:Tìm hiểu tác động của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến địa hình nước ta
-Nhóm 2:Tìm hiểu tác động của con người đến điah hình nước ta
Các nhóm h/đ và báo cáo kết quả - GV chuẩn kiến thức => KL
+ ĐH Cat-xtơ nhiệt đới: 50.000km2 =
II) Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
- Vận động Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Đồi núi, đồng bằng, thềm luc điạ biển ...
- Giai đoạn Tân kiến tạo:Địa hình nước ta được nâng cao với biên độ lớn
-
III) Đia hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
-Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ nên đh nước ta được che phủ một lớp vỏ phong hóa dày
=> Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con
1/6 S đất liền phân bố ở ĐB, TB, TSơn Bắc do trong nước mưa có chứa CO2
nên hòa tan đá vôi:
người.
* Kết luận: sgk/102.
4) Kiểm tra đánh giá:
- Học bài cũ,làm BT trong VBT 5)Dặn dò:
Nghiên cứu bài 29sgk/104 Rút kinh nghiệm
………
………
Ngày soạn :9/3/2014 Ngày dạy: 10/3/ 2014 Tuần 29
Tiết 37