1-Kiến thức :
-Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản , là nguồn lực quan trọng để công nghiệp hoá đất nước .
2- Kỹ năng :
-Nhận biết , đọc lược đồ ….
- Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân.
3 -Thái độ :
Bảo vệ và khai thác có hiệu qủa và tiết kiệm nguồn khoáng sản qúy giá của nước ta . II-Phương tiện:
1-GV: lược đồ hình 26.1 2- HS : sách giaó khoa .
III-Tiến trình lên lớp 1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ :
-Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta ?
-Nêu ý nghĩa của giai đọan tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay ? 3- Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểuViệt nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản :
hoạt động cá nhân
Yêu cầu quan sát lược đồ 16.1 và thông tin trong sách giaó khoa nhận xét:
Nước ta có những loại tài nguyên khoáng sản nào .
Những khoáng sản nào có trữ lượng lớn?
GV chốt ý : nước ta có nguồn khoáng sản phong phú đa dạng nhưng chỉ có một số khoáng sản chính than, dầu,. . . . .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu Sự hình thành các vùng mỏ chính nước ta .
hoạt động nhóm
Yêu cầu HS quan sát bảng 26.1
Từng nhóm Gv phân công xác định trên lược đồ ( hay bản đồ địa chất khoáng sản ) trình bày và xác định vị trí phân bố từng loại khoáng sản trong mỗi giai đoạn điạ chất .
- Cho biết vì sao nước ta có nhiều khoáng sản ? Sắt có nhiều ở đâu? Than có nhiều ở đâu?
Hoạt động 3 : Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản :
cá nhân
- Tại sao vấn đề khai thác phải đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
- Việc khai thác tài nguyên có khả năng dẫn đến hậu qủa nào ?
? nguyên nhân nào làm cho tài nguyên nước ta bị cạn kiệt?
1-Việt nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản :
Khoáng sản nước ta pong phú và đa dạng .
phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ .Một số mỏ lớn là than, dầu mỏ, khí đốt, bôxit, sắt, crôm, thiếc, apatit, đất hiếm và đá vôi .
2-Sự hình thành các vùng mỏ chính nước ta .
a. Giai đoạn Tiềncambri:
than chì, vàng, đá quý.tập trung ở những mảng nền cổ: kom tum HLS..
b. Giai đoạn cổ kiến tạo: than đá ,sắt…nhiều ở miền bắc.
c. Giai đoạn Tân kiến tạo.
dầu khí ,than nâu, than bùn, … 3- Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản :
khoáng sản là nguồn tài nguyên có hạn sẽ cạn kiệt sau thời gian khai thác .
Để sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu qủa cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu qủa nguồn tài nguyên khoáng sản qúy
Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hãy nêu các biện pháp sử dụng tài nguyên
hợp lí .
giá của nước ta.
4. Kiểm tra đánh giá :
- Nhận xét nguồn tài nguyên khóang sản của Việt Nam như thế nào?
5. Dặn dò:
- Xem trước các yêu cầu của bài thực hành . Rút kinh nghiệm
………
………
Ngày soạn:16/2/2014 Ngày dạy : 19/2/2014 Tuần 26
Tiết 31
THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM I-Mục tiêu:
1-Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về vị trí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta .
- Củng cố kiến thức về tài nguyên khoáng sản , sự phân bố một số tài nguyên khoáng sản chính
2- Kĩ năng :
- Nhận biết các kí hiệu, chú giải của bản đồ hành chính , khoáng sản . đọc và phân tích bản đồ.
- Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân.
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập đúng đắn.
II)Phương tiện:
1-GV chuẩn bị : lược đồ hình 23.2 và 26.1 2-Chuẩn bị HS : sách giáo khoa .
III-Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ :
-Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên phong phú , đa dạng .
-Giải thích vì sao cần phải đặt vấn đề khai thác nguồn tài nguyên hợp lí ? 3- Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : hoạt động nhóm
Yêu cầu : quan sát lược đồ 23.2, trả lời các yêu cầu trong sách giaó khoa
?Xác định vị trí thành phố ĐỒNG NAI (ở miền nào ?Xung quanh giáp với các tỉnh thành phố nào ? )
?Xác định vị trí , toạ độ , các điểm cực của phần lãnh thổ đất liền
?Lập bảng thống kê các tỉnh theo phiếu học tập
stt Tỉnh thành phố
Đặc điểm về vị trí địa lí Nội
địa
Ven biển
Có biên giới chung với Trung
Quốc
Lào
Dành thời gian 20phút làm việc , sau đó cho các tổ báo cáo kết qủa làm việc, GV chốt ý . Hoạt động 2 : Thi giữa các nhóm.
Yêu cầu dựa vào 26.1 vẽ lại kí hiệu và ghi vào vở học theo mẫu sau :
Stt Loại khoáng sản Kí hiệu trên bản đồ
Dành thới gian 10 phút sau đó GV chỉ định HS báo cáo kết qủa.
- Tỉnh Đồng Nai ở vùng Đông nam bộ.
- không giáp biển và không giáp các nước láng giềng
-Than có nhiều ở Quảng Ninh.
- Sắt có nhiều ở Thái Nguyên.
- Dầu mỏ có ở thềm lục địa.
4-Kiểm tra đánh giá :
- Nhận xét thái độ tham gia thực hành của HS 5 -Dặn dò:
xem lại các bài từ bài 15 bài 26 chuẩn bị cho tiết ôn tập . Rút kinh nghiệm
………
………
Ngày soạn:22/2/2014 Ngày dạy: 24/2/2014
Tuần 27