LUYỆN ĐỀ
Đề 1. Phân tích tám câu đầu của đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
Đề 2. Phân tích 8 câu giữa đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
Đề 3: Phân tích tám câu cuối của đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
Đề 4: Phân tích đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
Đề 5: Cảm nhận nỗi buồn, cô đơn của người phụ nữ có chồng đi lính trong tác phẩm “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ“ (trích “Chinh phụ
ngâm”) của Đặng Trần Côn.
Đề 6: Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét Chinh phụ ngâm:
“Có những câu thơ đẹp vào bậc nhất trong thơ Việt Nam”.
Em hiểu thế nào về khái niệm “đẹp” trong ý kiến trên? Hãy chọn trong Chinh phụ ngâm (nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm) một đoạn thơ và phân tích để làm sáng tỏ ý kiến trên.
21 SO SÁNH VĂN 10
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ LUYỆN ĐỀ
Đề 1. Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Điều quan trọng hơn hết trong sư nghiệp của những nhà văn vĩ đại ấy lại là cuộc sống, trường đại học chân chính của thiên tài. Họ đã biết đời sống xã hội của thời đại, đã sâu sắc cảm thấy mọi nỗi đau đớn của con người trong thời đại, đã rung động tận đáy tâm hồn với những lo âu, bực bội, tủi hổ và những ước mong tha thiết nhất của loài người. Đó chính là cái hơi thở, cái sức sống của những tác phẩm vĩ đại”. (Quá trình bồi dưỡng nghề viết văn của tôi -Công việc viết văn) Qua hai bài thơ Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) và Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đề 2: Nhà thơ Lê Đạt trong bài thơ “Vân chữ” có viết: “Mỗi công dân đều có một dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có một dạng vân chữ không trộn lẫn”
Anh/ chị nghĩ như thế nào về ý thơ trên? Bằng sự hiểu biết về thơ Hồ Xuân Hương và thơ Nguyễn Du, anh chị hãy tàm sáng tỏ ý kiến của mình.
Đề 3: Dấu ấn cá nhân của các nhà thơ Nguyễn Du, Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm, trong các đoạn trích Nỗi thương mình ( trích Truyện Kiều), Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( trích Chinh phụ ngâm)
Đề 4: Trong bài Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du đã xót thương Tiểu Thanh giống như xót thương nàng Kiều trong Truyện Kiều. Hãy giải thích vì sao nhà thơ đặc biệt quan tâm tới người phụ nữ tài hoa bạc mệnh? Phân tích Độc Tiểu Thanh kí, so sánh với Truyện Kiều đề làm rõ.
Đề 5.Về chữ “Nhàn” trong hai bài thơ: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi và Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
CẢNH NGÀY HÈ
Rồi, hóng mát thuở ngày trường.
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, Hồng lựu liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ, khắp đòi phương.
(Theo Ngữ văn 10 Nâng cao, NXB Giáo dục, trang 160)
NHÀN
Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thủ nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem ohsu quý tựa chiêm bao.
(Theo Ngữ văn 10 Nâng cao, NXB Giáo dục, trang 171)
Đề 5. Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) và Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) đều là
những bài thơ viết về cuộc sống ẩn dật.
Phân tích nét chung và vẻ đẹp riêng của hình tượng nhân vật trữ tình trong hai bài thơ. Trên cơ sở hiểu biết về thời đại và cuộc đời tác giả, lí giải sự khác nhau trong quan niệm ẩn dật của hai nhà thơ.
Đề 6. Về chữ “Nhàn” trong hai bài thơ: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi và Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
22 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ
Đề 1. Phân tích nét đặc sắc của lòng yêu nước được thể hiện trong bài Phú sông Bạch Đằng.
Đề 2. Nêu những thành công nghệ thuật của bài phú.
Đề 2: Trận Bạch Đằng qua sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão.
Đề 3: Hãy bình luận về chiến thắng sông Bạch Đằng
Đề 4: Hãy chứng minh nhân vật khách chính là cái tôi của tác giả.
LUYỆN ĐỀ
Đề 1: Thuyết minh về tác giả Trương Hán Siêu và tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng”.
Đề 2: Phân tích hình tượng nhân vật khách trong “Bạch Đằng Giang Phú”
của Trương Hán Siêu
Đề 3: Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
Đề 4: Nhận xét về tác phẩm Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, có ý kiến cho rằng: Giá trị của bài phú là ở chỗ không chỉ làm sống dậy hào khí chiến thắng của trận Bạch Đằng mà còn làm sáng lên những chân lí muôn đời của dân tộc. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 5: Vẻ đẹp của bài Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu).
NHÀN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ