“Nhàn”
LUYỆN ĐỀ
Đề 1 : Vẻ đẹp lối sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ “Nhàn”.
Đề 2
“Bài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi”
(Phần Ghi nhớ bài thơ Nhàn, sách Ngữ văn 10, tập Một, NXB Giáo dục, năm 2006)
Qua bài thơ Nhàn của Nguyễn Bình Khiêm, anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề đó.
Đề 3: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thường mang vẻ đẹp về nhân cách và trí tuệ. Qua bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đề 4
Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thủ nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem ohsu quý tựa chiêm bao.
(Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Cảm nhận của anh (chị) về chữ “nhàn” trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm qua văn bản trên.
Đề 5
Có thể nói: Bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm rất tiêu biểu cho cốt cách phương Đông và thi pháp trung đại.
Bằng việc phân tích bài thơ, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề 6
Suy nghĩ của anh/ chị về quan niệm “Phú quý tựa chiêm bao” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Đề 7
Từ quan niệm của Chế Lan Viên về chất muối trong mỗi vần thơ:
“Cái kết tinh của một vần thơ và muối bể.
Muối lắng ở ô nề và thơ đọng ở bể sâu”
(Đối thoại mới - Chế Lan Viên)
Anh (chị) hãy tìm thứ “muối thơ” qua bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm.
23 HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ Đề 1. Tìm hiểu xuất xứ
Đề 3. Nhận xét về kết cấu của đoạn trích
Đề 4. Cách diễn đạt đã làm nổi bật vai trò, mối quan hệ mật thiết của người hiền tài đối với quốc gia như thế nào?
Đề 5. Phân tích ý nghĩa của câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
Đề 6. Dựa vào đoạn trích, để chứng minh: “Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất”
Đề 7. Việc dựng bia “đề danh tiến sĩ” ở Văn Miếu nhằm mục đích gì?
Đề 8: Theo anh (chị), bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì?
LUYỆN ĐỀ
Đề 1 : Thuyết minh về văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” (Thân Nhân Trung)
Đề 2
“ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên”.
(Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung)
Anh/ chị hiểu câu nói trên như thế nào? Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng việc sử dụng người tài. Anh /chị hãy trình bày một vài cảm nhận của mình về điều ấy.
24 CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ
Đề 1. Anh/chị hãy thuyết minh về tác phẩm “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ
Đề 2. Khái quát trình tự dẫn dắt tạo ra xung đột đầy kịch tính của tác giả Nguyễn Dữ.
Đề 3. Hãy phân tích chi tiết Diêm Vương xử kiện
Đề 4. Bình luận về vai trò của yếu tố kì ảo và nội dung hiện thực của truyện
Đề 5. Phân tích ý nghĩa tư tưởng của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
LUYỆN ĐỀ
Đề bài 1. Phân tích tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
(Nguyễn Dữ).
Đề bài 2. Cảm nhận của em về nhân vật Ngô Tử Văn trong tác phẩm
“Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ.
Đề 3: Có ý kiến cho rằng:”Chuyện chúc phán sự đền Tản Viên là bài ca chiến đấu và chiến thắng hào hùng của kẻ sĩ thời phong kiến”. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đề 4: Vẻ đẹp nhân cách Việt qua hình ảnh Trần Quốc Tuấn trong đoạn trích Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (trích từ Đại Việt sử kí toàn thư) của Ngô Sĩ Liên và hình ảnh Ngô Tử Văn qua truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ.
25 KHÁI QUÁT CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ LUYỆN ĐỀ
Đề 1: Chủ nghĩa yêu nước của văn học trung đại Việt Nam thể hiện qua văn bản: “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, “Phú sông Bạch Đằng”
(Bạch Đằng giang phú) của Trường Hán Siêu và “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi.
Đề 2
Cảm hứng yêu nước qua các bài “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão, “Cảm hoài” của Đặng Dung, “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu.
Đề 3
Hào khí Đông A qua bài thơ: “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão và “Phò giá về kinh” (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải Đề 4
Anh chị hãy phân tích bài: Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão), Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) để chứng minh cho tình cảm yêu nước và lòng tự hào dân tộc ta.
Đề 5: Về chí nam nhi trong hai bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão và Cảm hoài của Đặng Dung.
Đề 6: Hình tượng người anh hùng trong bài Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão) và bài Nỗi lòng (Cảm hoài - Đặng Dung).
Đề 7: Về hình ảnh người anh hùng đời Trần qua hai tác phẩm: Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) và Cảm hoài (Đặng Dung)
Đề 8: Vẻ đẹp của người trai đời Trần qua các bài thơ Tỏ lòng ( Thuật hoài- Phạm Ngũ Lão) và Nỗi lòng (Cảm hoài - Đặng Dung).
Đề 9
Văn thơ nói đến nội dung yêu nước trong thời kì trung đại không chỉ tồn tại ở dạng quan niệm, tư tưởng đơn thuần mà quan trọng hơn là tồn tại ở dạng cảm hứng, cảm xúc với đủ màu vẻ vang và cung bậc.
Theo anh/ chị, nhận định trên có đúng với hai bài Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão), Nỗi lòng (Đặng Dung) hay không?
Đề 10: Vẻ đẹp người anh hùng qua thơ văn Lý – Trần Đề 11
Vẻ đẹp của chí anh hùng và nợ nam nhi trong tác phẩm thơ trung đại mà em đã được học – được đọc.
Đề 12
Chủ nghĩa yêu nước trong văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ thứ XV qua một số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 10 Nâng cao.
Đề 13
Anh (chị) hãy chứng minh rằng: Một trong những nội dung chủ yếu của văn học viết từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV là tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lược.
Đề 14
Có ý kiến cho rằng “Thơ văn đời Trần sáng ngời hào khí Đông Á, biểu lộ sâu sắc tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lược”. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
26 CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ LUYỆN ĐỀ
Bàn về giá trị nội dung của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX, có ý kiến cho rằng:
“Văn học giai đoạn này đã thể hiện những nỗi thống khổ và số phận chìm nổi của nhiều tầng lớp người trong một xã hội đầy rối ren, li loạn.
Nhiều tác phẩm đã lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con người, đặc biệt là người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ước tự do và ý thức về cá tính, nhiều lúc đã vượt ra ngoài khuôn phép của tư tưởng và lễ giáo phong kiến.”
Dựa vào những hiểu biết của mình về một số tác phẩm tiêu biểu của văn học giai đoạn này, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
27 CHỦ ĐỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ LUYỆN ĐỀ
Đề 1:
Tiếng nói nhân đạo mới mẻ và sâu sắc qua hai đoạn trích: Trao duyên (Truyện Kiều – Nguyễn Du), Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh
phụ ngâm – nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm (?)).
Đề 2
Trong tác phẩm Chinh phụ ngâm (bản dịch của Đoàn Thị Điểm) có đoạn:
Ngoài đầu cầu nước trong như lọc, Đường bên cầy cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dằng dặc buồn,
Bộ khôn bằng nhựa thủy khôn bằng thuyền.
Nước trong chảy lòng phiền chẳng rửa, Cỏ xanh thơm dạ nhớ khó quên.
Nhủ rồi tay lại trao liền,
Bước đi một bước lại vin áo chàng … (Chinh phụ ngâm khúc, NXB Đồng Nai, 2000)
Trong tác phẩm Truyện Kiều(Nguyễn Du) cũng có đoạn:
Người lên ngựa, kẻ chia bào
Rừng phong, thu đã nhuộm màu quan san Dặm hồng bụi chốn chinh an,
Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh.
Người về chiếc bóng năm canh.
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xé làm đôi,
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường…
(Truyện Kiều, tác phẩm và lời bình, NXB Văn học, 2007)
Cảm nhận của anh (chị) về nỗi niềm li biệt trong hai đoạn thơ trên.
Từ đó, anh (chị) nghĩ gì về thân phận của người phụ nữ trong xã hội ngày xưa?
Đề 3
Nỗi đau và ước mơ của người phụ nữ qua ba đoạn thơ: “Trao duyên”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du), “Tình cảnh lẻ loi cảu người chinh phụ” (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn –Bản dịch chữ nôm của Đoàn Thị Điểm), “Nỗi sầu oán của người cung nữ” (Cung oán ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều).
Đề 4
Thân phận người phụ nữ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn và “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều.
Đề 5
Cảm nhận của anh (chị) về số phận bị kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc “Tiểu Thanh Kí”
(Nguyễn Du), Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn).
Đề 5
Nét tương đồng và khác biệt về ý nghĩa nhân đạo qua hai đoạn trích “Nỗi thương mình (Truyện Kiều– Nguyễn Du) và “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn).
Đề 6
“… từ các khúc ngâm tới Truyện Kiều của Nguyễn Du đều có chung một mạch cảm hứng ai oán về thân phận con người trong nhân thế.” (Trần
Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2005, trang 74)
Bằng hiểu biết của em về Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề 7
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), Trao duyên, Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du), và các đoạn trích Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều).
Đề 8
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài thơ:”Bánh trôi nước”, “Tự tình (II)” (Hồ Xuân Hương) và “Nỗi thương mình” (trích Truyện Kiều) của thi hào Nguyễn Du.
Đề 9
Khát vọng tình yêu tự do và hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ trong hai trích ngâm “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” và “Nỗi sầu oán của người cung nữ”.
(Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn, Cung oán ngâm –
Nguyễn Gia Thiều; SGK Ngữ văn Nâng cao 10, tập 2, NXB Giáo dục năm 2016)
Đề 10
Thân phận người phụ nữ là một nội dung quan trọng của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX.
Hãy làm sáng tỏ nội dung ấy qua đoạn trích sau: