Phân bổ rủi ro (PBRR)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quản lý rủi ro kỹ thuật trong thi công công trình giao thông đường bộ ở Việt Nam (Trang 41 - 48)

2.1 Nội dung QLRR dự án

2.1.5 Phân bổ rủi ro (PBRR)

Theo Bing và cộng sự [46] (dẫn theo Toan [118]) qui trình PBRR trong dự án hạ Kế hoạch ứng

phó rủi ro

Thông tin giao tiếp.

Đề ra các quy tắc và trách nhiệm.

Chỉ rõ thời điểm của các giải pháp.

Cung cấp nguồn lực, ngân quỹ và tiến độ.

Kế hoạch

Giải quyết sự tương tác của các RR và các giải pháp.

Bảo đảm tính hợp lý, đúng lúc, hiệu quả và đồng thuận của các giải pháp.

Xem xét các nguy cơ và cơ hội.

Phát triển các chiến lƣợt ứng phó RR.

Phân tích Con người

tầng BOT đƣợc trình bày trong Hình 2.4.

Hình 2.4 Qui trình PBRR trong dự án hạ tầng BOT [118]

Trong qui trình này, trước hết chính phủ sở tại cần xác định các RR gắn với dự ộ và bố trí các RR có liên quan đến từng giai đoạn dự án, khả năng xảy ra đối với mỗi sự kiện RR và ƣớc tính những hậu quả tài chính. Phân tích này sẽ giúp Chính phủ thiết lập cách xếp loại và định lƣợng RR nhằm vào khu vực tƣ nhân.

Khung PBRR sơ bộ đƣợc liệt kê trong tài liệu dự án nhƣ hồ sơ mời thầu hoặ ợc gửi đến các nhà thầu đƣợc lựa chọn. Phụ lục 6 trình bày ví dụ về Khung PBRR đối với tuyến đường miền Nam Tagalog Arterial ở Philippines đã được cung cấp trong hồ sơ mời thầu của dự án.

Các nhà thầu tƣ nhân nhận hồ sơ dự án hoặc hồ sơ mời thầ ới các nhân tố, ma trận hoặc khung PBRR sơ bộ; dựa theo tài liệu đó, họ có thể tiến hành phân tích và ĐGRR. Các nhà thầu có thể định giá các RR và ƣớc tính đƣợc chi phí để bù lại việc

QLRR . Nếu giá thầ ấp nhận, một hợp đồng có thể đƣợc

trao cho nhà thầu đƣợc ƣu tiên. Nếu giá thầ ể quyết

định đàm phán với nhà thầu đƣợ .

Thậm chí khi chi phí chuyển giao RR ẫn đế ết định

không tiếp tục phát triển dự án theo phương thức BOT [118].

Một khi việc PBRR đƣợc thoả thuận và quy định trong hợp đồng, cả khu vực tƣ nhân và nhà nước có thể đi đến giai đoạn XLRR trong quản lý hợp đồng. Theo quy

trình này, cơ chế PBRR ban đầ ợ ất quan trọng bở

Các nhân tố/ Ma trận RR đƣợc cung cấ

RR đƣợc chỉ định cho khu vực tƣ nhân

Chia sẻ RR giữa các đối tác công tƣ

ề RR đối

với nhà thầu Phân chia lại RR

Chấp thuận của đối tác công?

QLRR của khu vực tƣ Có

Không

RR đƣợc giữ lạ khu vực công

QLRR của khu vực công Đàm phán

ự án trở nên hấp dẫn đối với nhà thầu tƣ nhân và làm giảm thời gian để đàm phán cho việc phân chia lại RR. Ngoài ra, việc PBRR hợp lý hơn cũng sẽ thu hút nhiều sự quan tâm hơn đến dự án, dẫn đến quá trình đấu thầu cạnh tranh hơn, và cuối cùng, chọn đƣợc nhà thầu tốt hơn.

b) Nguyên tắc PBRR

Có một số nghiên cứu liên quan đến PBRR trong các DAXD

Ward và cộng sự [129], Thomas và cộng sự [116], Wang và Chou [126], Grimsey và Lewis [69]… Trong các nghiên cứu này, có một nguyên tắc chung đƣợc chấp nhận bởi các tác giả R sẽ đƣợc phân chia cho các bên có thể kiểm soát tốt nhấ ả RR và các bên có thể chịu RR với chi phí thấp nhất”. Tuy nhiên, nguyên tắc này mang quá nhiều . Nhiều nhà nghiên cứ ệc thực hiện nguyên tắc này trong thực tế là rất khó khăn.

Nguyên tắc PBRR do Abrahamson (1973, dẫn theo Ward và cộng sự [129]) đề xuất đƣợc xem là nguyên tắc đầu tiên đƣợc thảo luận và tham khả ều nhà nghiên cứ , các bên ký hợp đồng phải chịu RR một trong các nội dung bất kỳ sau:

• Nếu RR là tổn thất do chính hành vi sai trái cố ý riêng của bên đó gây ra hoặc thiếu năng lực hợp lý hoặc thiếu cẩn thận;

• Nế KSRR ảo hiểm và cho phép phí bảo hiểm trong việc giải

quyết trách nhiệm của họ ;

• Nế ;

• Nếu vì quan tâm vào hiệu quả mà để RR xảy ra;

• Nếu tổn thất xả ờng hợp đầu tiên và không có bất

kỳ ể chuyển giao tổn thất cho bên khác.

Tuy nhiên, Ward và cộng sự [129] lập luận rằng mặc dù nguyên tắc của Abrahamson đã được ủng hộ rộng rãi là bước đầu hữu ích trong việc giải quyết vấn đề PBRR, nhƣng nguyên tắ ột giải pháp hoàn chỉnh. Theo tác giả này, nguyên tắc trên không cung cấp các hướng dẫ ợi ích kinh tế như thế nào (khen thưởng) và RR . Trong hướng dẫn thứ tư, thật mơ hồ

ệu quả (đối với bên hợp đồng nào? Và với những mục tiêu

gì?). Nguyên tắc này bỏ qua việc định giá RR và những quan điểm RR khác nhau của các bên trong hợp đồng. Những hướng dẫ ấ ự hỗ trợ

việc PBRR. Tóm lại, nguyên tắ ặc thừa nhận một môi trường tin cậy giữa các bên ký kết hợp đồ ẫn nhau về tất cả các RR

ự ủ . Trong trường hợp một trong hai điều kiệ

, việc phân chia hợp lý các RR thường được chuyển hướ ều tra và làm rõ hiệu quả của cơ chế phân chia nhƣ thông qua các điều kiện trong hợp đồng.

Theo cách tiếp cận khác, Lam và cộng sự [78] đã xác đị

quyết định PBRR ợp đồng xây dựng. Các tiêu chuẩn để PBRR là:

• ? Bên nhận RR có thể ện pháp

thích hợp để QLRR chỉ có thể ọ có

thể gặp phải.

• ả ậu quả có thể xảy ra của RR? Nếu bên

nhận RR không có khả năng đánh giá hậu quả có thể xảy ra của RR, họ có thể đánh giá thấp kết quả và thực hiện việc tính toán chi phí không thỏa đáng tại thời điểm đấu thầu

để ụ của mình.

• ả năng kiểm soát các cơ hộ ? Bên phải chịu RR

bên có thể kiểm soát tốt nhất việ ảm thiểu RR hoặ .

• B ả năng QLRR trong trường hợp RR xảy ra? RR phải được phân chia cho bên nào có khả năng quản lý tốt nhất để giảm thiể , giảm thiểu việc bỏ thêm chi phí và giảm thiểu sự trì hoãn một khi RR xảy ra.

• ả hậu quả khi RR xảy ra? Bên có khả năng QLRR

có thể không phải là bên có khả ậu quả RR .

• ẽ đƣợ ừ việc g có thể có lợi cho

mộ ận RR như tăng cường sự tin cậy, uy tín và hiệu quả trong việc lập kế hoạch và đổi mới.

• ảo hiể ợ ợp lý và chấp nhậ ới CĐT? Khi CĐT có

ý định chuyển giao RR cho NTTC, họ cần xem xét liệu NTTC sẽ tính giá cao cho việc nhận lấy RR hoặc họ chấp nhận RR về mình để có giá dự thầu thực tế và hợp lý hơn.

Xem xét PBRR trong lĩnh vực các dự án PPP, trong nghiên cứu gần đây Loosemore [84] đã chỉ ra rằng một RR nên đƣợ : Có được nhận thức đầy đủ ; Có khả năng cao nhất [chuyên môn và thẩm quyền] để QLRR thực sự có hiệu quả (và do đó tính phí bảo hiểm RR thấp nhất); Có khả năng và nguồn lực

để ứng phó khi RR xảy ra; ận lấy RR; và C .

Ngoài ra, Ward và cộng sự [129] và Flanagan và Norman [66] đã nhận dạng một vài điều kiệ ỏa mãn để xác định các RR dự án đã đƣợc phân chia có hợp lý hay không. Các điều kiện này là: RR ới khả năng tốt nhất để kiểm soát các sự kiện có thể gây ra RR; RR phải được ận dạng, hiể

đánh giá một cách đúng đắn; Phả ả năng kỹ thuật/ quản lý để QLRR;

Phả ả năng tài chính để ững hậu quả của RR hoặc để ngăn chặn RR xảy ra; và ột bên sẵn sàng chấp nhận RR.

Tuy nhiên, Abednego và Ogunlana [36] lập luận rằng các điều kiệ

ợc đánh giá ớc khi PBRR dự án cho một bên cụ thể. Nói cách khác, điều kiện này chỉ giúp xác đị . Trong khi việc xem xét PBRR hợ ận những thời điểm thích hợp nhất để

ột giải pháp thay thế, Abednego và Ogunlana [36] đã đề xuất khái

niệm về thể hiện ở Hình 2.5. Theo khái niệm này, việ ỉ

có thể đạt đƣợc nế ại RR (cái gì) đƣợ

ệc áp dụng các chiến lƣợc thích hợp để ngăn chặn hoặc giảm thiểu hậu quả của RR.

Hình 2.5 Khái niệm về PBRR hợp lý [36]

c) Phương pháp PBRR

Theo Yamaguchi (2001, dẫn theo Toan [118]) các phương pháp tiếp cận để PBRR giữa các bên liên quan trong dự án có thể được phân thành hai phương pháp chính. Thứ nhất là phương pháp định tính và tập trung vào phương pháp thực nghiệm để PBRR trong các hợp đồng. Phương pháp thứ hai là phương pháp định lượng và tập trung vào việc điều tra lý thuyết liên quan đến tính chất nghiêm trọng của RR đƣợc phân bổ.

Phương pháp định tính

Cũng theo Yamaguchi, phương pháp định tính dẫn đến việc phát triển ma trận PBRR, phương pháp này xác định những loại RR ợ . Theo phương pháp định tính, một vài nghiên cứu gần đây đã đề xuất việc PBRR dựa trên phân tích các điều khoản hợp đồng nhƣ Wang và cộng sự [126] đã phân tích các điều khoản hợp đồng trong các dự án BOT ở Trung Quốc để hiểu đƣợc việc PBRR. Lemos và cộng sự [79] đã tổng kết việc PBRR trong dự án nhƣợng quyền ở Bồ Đào Nha, và Abednego và Ogunlana [36] đề nghị việc PBRR của CĐT dựa trên phân tích trong một dự án đường thu phí ở Indonesia.

Một xu hướng khác trong phương pháp định tính là xác định khung PBRR dựa vào nhận thức hoặ ẵn sàng chịu RR của các bên liên quan. Khung PBRR dựa trên xu

hướng này thường được đề ốc gia. Ví dụ, trong nghiên

cứu củ , trước tiên Thomas và cộng sự [116] xác định tám RR rất quan trọng trong dự án BOT đường bộ ở Ấn Độ. Tập trung vào những RR quan trọng này, từ đó các tác giả đánh giá việc PBRR và nhận thức quản lý của các bên tham gia dự án bằng cách tiến hành một BCH khảo sát để phân tích nhận thức RR của các bên tham gia dự án. Việc xem xét qui trình PBRR bị ảnh hưởng bởi mức độ chấp nhận RR của các bên tham gia chính trong dự án, các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự chấp nhận RR của ba bên liên quan chính trong dự án đã xác định thông qua phân tích hồi quy.

Trong một nghiên cứu khác, Li và cộng sự [80] sử dụng một BCH qua bưu chính

để PPP/PFI ở Anh với mục đích là cung

cấ ẫn cho các khách hàng khu vực công trong việc chuẩn bị một khung và ma trận PBRR thực tế để sử dụng trong các tài liệu đấu thầu, do đó tiết kiệm thời gian

trong đàm phán và giao dịch hợp đồ ọn lựa PBRR ƣu tiên thông qua cuộ ợc chia thành bốn danh mục: nhƣ RR đƣợc phân chia cho các khu vực công, RR đƣợc phân chia cho các khu vực tƣ, RR đƣợ ữa khu vực công và tƣ, và việc PBRR phụ thuộc rất nhiều vào các trường hợp dự án tư nhân.

Trong khi xem xét các bên liên quan sẵn sàng chịu RR, Ward và cộng sự [129] đã xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵ ủa một bên ký kết chịu RR trong các DAXD. Tác giả chỉ ra rằng sự sẵn sàng chịu RR là thích hợp cho việc PBRR chỉ ựa trên một thái độ chung đối với RR, một sự nhận thức đầy đủ về RR dự án, một khả năng thực sự ịu hậu quả RR, và khả năng thực sự để quản lý sự không chắc chắ ảm thiểu RR. Sự sẵn sàng chịu RR không phải là một tiêu chuẩn để PBRR khi dựa trên một sự nhận thức không đầy đủ các RR dự án, một nhận thức sai lầm về khả năng chịu đựng hậu quả RR và một nhận thức sai lầ ự thỏa hiệp RR/ lợi nhuận để chuyển giao RR cho một bên khác.

Ngoài ra, chính phủ sở tại cũng đã đƣa ra khung PBRR trong các tài liệu dự án (hồ sơ mời thầu hoặc mời đàm phán) nhƣ với Chính phủ Philippines với dự án STAR trường hợp nghiên cứu nói trên. Phụ lục 7 trình bày một ví dụ về ma trận PBRR được đề nghị bởi Grimsey và Lewis [69].

Khung PBRR dựa trên phương pháp định tính sẽ hữu dụng trong thực tế

trận RR có thể làm rõ trực tiếp các điều khoản có liên quan trong hợp đồng, nhƣng nó sẽ không hữu dụng đối với chính phủ để xác định khung PBRR mà có thể thu hút khu vực tƣ nhân trong khi lợi ích thuộc khu vực công [118].

Phương pháp định lượng

Phương pháp định tính bị ệc giải quyết các vấn đề thêm các bên chia sẻ các RR ể xếp hạng các chiến lƣợc PBRR

tác động của chúng, ví dụ ệu quả và sự , nhiều tác

giả đã phát triển các phương pháp định lượng cho việc PBRR để khắc phục hạn chế của các phương pháp định tính đặc biệt là vấn đề mỗi bên được chịu đựng bao nhiêu RR.

Hầu hết các phương pháp định lượng đã cố gắng để tối ưu hóa việc PBRR bằ ọc.

Sử dụng lý thuyết tập mờ, Lam và cộng sự [78] đã đề xuất một mô hình định lƣợng dựa trên lý thuyết tập mờ cho quá trình PBRR trong các hợp đồng xây dựng. Mô hình này chủ yếu bao gồm công cụ suy luận mờ và phá mờ. Mô hình này có một số lợi thế nhƣ nó cung cấp một khung rõ ràng và có hệ thống trong thực tế PBRR và kiểm tra việc PBRR cơ bản hơn dựa trên các nguyên tắc PBRR đƣợc chấp nhận. Tuy nhiên, nhƣ các tác giả đã chỉ ra trong các nghiên cứ

giữa CĐT và NTTC trong thỏa thuận hợp đồng truyền thống.

Sử dụng lý thuyết trò chơi, Medda [87] đã kiểm tra quá trình PBRR giữa khu vực công và khu vực tƣ trong các thỏa thuận dự án GTVT theo hình thứ ột

quá trình thương lượng giữ ết định về việc PBRR.

Tác giả mô phỏng quá trình nhƣ vậy với mộ .

Trong mô hình, các bên cạnh tranh để đạt đƣợc lời đề nghị hợp lý nhất trong việc giải

quyế , bên sợ RR hơn đƣa ra đề nghị cuối cùng hợ

ất cao hơn. Những đổi mới trong mô hình này là xác suất các trọng tài lựa chọn một trong những đề nghị củ

ựa trên mức độ đảm bảo một bên sẵn sàng để . Về mặt lý thuyế tối ƣu” là tốt nhấ

dụng trong thực tế ấn đề : (1) làm thế nào để xác định tỷ lệ phân chia các chi phí khác nhau trong suốt quá trình xây dựng và các lợi nhuận khác nhau trong suố

ảo trì [99]; (2) làm thế nào để có đầy đủ thông tin của các bên liên quan cho các dữ liệu đầu vào của mô hình; và (3) làm thế nào để thực hiện PBRR tối ƣu nhƣ vậy trong khi nhận thức RR và sẵn sàng chấp nhận RR của các bên liên quan là khác nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quản lý rủi ro kỹ thuật trong thi công công trình giao thông đường bộ ở Việt Nam (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)