ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM LỚP 2 (Trang 309 - 320)

1.Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 2 que rời.

2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

*Hoạt động 1: Phép trừ 12 - 8

*Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12-8. Tự lập và thuộc bảng các công thức 12 trừ đi một số.

*Cách tiến hành:

aNêu vấn đề :Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào

?

-Giáo viên viết bảng : 12 - 8 b.Tìm kết quả.

-Còn lại bao nhiêu que tính ? -Em làm như thế nào ?

-Vậy còn lại mấy que tính ? - Vậy 12 – 8 = ?

-Viết bảng : 12 – 8 = 4.

c.Đặt tính và tính.

-Em tính như thế nào ?

-Bảng công thức 12 trừ đi một số . -Ghi bảng.

-Xoá dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc

*Hoạt động 2: Luyện tập .

*Mục tiêu: Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 12

-Nghe và phân tích đề toán.

-1 em nhắc lại bài toán.

-Thực hiện phép trừ 12 - 8

-HS thao tác trên que tính, lấy 12 que tính bớt 8 que ,còn lại 4 que..

-2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.

-Còn lại 4 que tính.

-Trả lời :

-Tính từ phải sang trái, 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 thẳng cột đơn vị.

-Nhiều em nhắc lại.

-HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học.

-Nhieàu em noái tieáp nhau neâu kết quả.

-HTL bảng công thức.

-8 để giải các bài toán có liên quan.

*Cách tiến hành:

Bài 1: (bỏ 12-9, 12-8) -Vì sao 3 + 9 = 9 + 3 ? -Vì 9 + 3 = 12

Bài 2: Tính.

-Nhận xét, cho điểm.

Bài 4:

-Bài toán cho biết gì ? -Bài toán yêu cầu tìm gì ? -Nhận xét cho điểm.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

-Làm tiếp phần b.

-Tự làm bài.

-1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính.

-Làm bài.

-1 em đọc đề

-Có 12 vở trong đó có 6 vở đỏ.

-Tìm vở bìa xanh.

-1 em tóm tắt.

Vở xanh & đỏ : 12 quyeồn.

Vở đỏ : 6 quyển.

Vở xanh :? quyển.

Giải

Số vở bìa xanh có : 12 – 6 = 6 (quyển vở) Đáp số : 6 quyển vở.

Moân: Thuû coâng

Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I – KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong những hình gấp dã học.

-Nhớ lại các hình gấp, gấp được nhanh một trong những sản phẩm đã học.

-Học sinh yêu thích gấp hình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên : Các mẫu gấp của bài 1.2.3.4.5.

2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

*Hoạt động 1: Kiểm tra.

*Mục tiêu: Học sinh được kiểm tra cách gấp các hình đã học. Gấp đúng quy trình, cân đối, các nếp thẳng phẳng.

*Cách tiến hành:

Trực quan : Các mẫu gấp hình bài 1.2.3.4.5.

-Đề kiểm tra : “Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học”

-Giáo viên hệ thống lại các bài học.

-Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.

*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.

*Mục tiêu: Đánh giá đươc kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm hoàn thành.

*Cách tiến hành:

-GV đánh giá sản phẩm thực hành theo 2 bước:

+ Hoàn thành.

+ Chưa hoàn thành.

-Nhận xét tiết học.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

-Quan sát.

-HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành. Nhận xét.

-4-5 em lên bảng thao tác lại.

-Gấp tên lửa.

-Gấp máy bay phản lực.

-Gấp thuyền phẳng đáy không mui.

-Gấp thuyền phẳng đáy có mui.

-HS trang trí, trưng bày sản phaồm.

-Hoàn thành và dán vở.

Nhaọ̃n xét sản phaồm của bạn.

-Đem đủ đồ dùng.

Moõn: Keồ chuyeọn Bài: BÀ CHÁU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu.

-HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện (BT2).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh: Bà cháu.Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn.

-Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

*Hoạt động 1: Kể từng đoạn.

*Mục tiêu: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện .

*Cách tiến hành:

Trực quan: Tranh 1:

-Trong tranh vẽ những nhân vật nào?

-Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào ?

-Cuộc sống của ba bà cháu ra sao ? -Ai đưa cho hai anh em hột đào ? -Cô tiên dặn hai anh em điều gì ? Tranh 2:

-Hai anh em đang làm gì ? -Bên cạnh mộ có gì lạ ?

-Cây đào có đặc điểm gì kì lạ ? Tranh 3:

-Cuộc sống của 2 anh em ra sao khi bà maát.Vì sao?

Tranh 4:

-Hai anh em lại xin cô tiên điều gì ? -Điều kì lạ gì đã đến ?

*Hoạt động 2: Kể toàn bộ chuyện .

*Mục tiêu: Dựa vào tranh kể lại được

-Kể từng đoạn câu chuyện :Bà cháu.

-Quan sát.

-Ba bà cháu và cô tiên.

-Ngôi nhà rách nát.

-Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhau nhưng căn nhà rất ấm cúng.

-Coâ tieân.

-Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng.

-Quan sát.

-Khóc trước mộ bà.

-Mọc lên một cây đào.

-Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng trái bạc.

-Quan sát.

-Tuy sống trong giàu sang nhưng ngày càng buồn bã.Vì thương nhớ bà.

-Quan sát.

-Đổi lại ruộng vườn nhà cửa để bà sống lại.

-Bà sống lại như xưa và mọi thứ của

toàn bộ chuyện.

*Cách tiến hành:

-Giáo viên chọn cho học sinh hình thức keồ :

-Kể nối tiếp. -Kể toàn bộ câu chuyện.

-Gọi 4-5 em kể toàn bộ chuyện.

-Nhận xét, cho điểm.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

cải đều biến mất.

-Nhận xét bạn kể.

-4 em đại diện cho 4 nhóm thi kể, mổi em kể 1 đoạn, em khác nối tiếp.

-Kể bằng lới của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..

Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010

Môn: Tập đọc

Bài: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

-Hiểu ý nghĩa của các từ mới : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy, ….

-Hiểu được nội dung bài : Miêu tả cây xoài của ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. (TL được CH 1,2,3).

GDMT (Khai thác G.tiếp):Thấy được việc yêu quí người thân từ những sự vật trong môi trường tự nhiên, từ đó có ý thức

BVMT.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên : Tranh minh họa bài “Cây xoài của ông em”

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

*Hoạt động 1: Luyện đọc.

*Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

*Cách tiến hành:

-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (tình cảm, nhẹ -Theo dõi đọc thầm.

nhàng)

-Hướng dẫn luyện đọc.

Đọc từng câu

-Luyện đọc từ khó :

-Giảng từ : xoài cát : tên một loại xoài rất thơm ngon, ngọt.

-Xôi nếp hương : xôi nấu từ một loại gạo rất thơm.

Đọc từng đoạn .

Đọc trong nhóm.

-Nhận xét.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

*Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài Miêu tả cây xoài của ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.

*Cách tiến hành:

-Cây xoài của ông trồng thuộc loại xoài gì ?

-Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp ?

-Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào

-Tại sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ?

-Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ lại càng nhớ ông ? -Vì sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ?

GDMT: Sau khi HS trả lời câu hỏi 3&4 GV nhấn mạnh: Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Qua tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quí cả sự vật trong môi trường đã gợi về hình ảnh người thân.

-GV nhận xét.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

-1 em đọc lần 2.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS luyện đọc các từ ngữ : lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hửụng.

-Học sinh nhắc lại nghĩa của từ.

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

-Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông.//

-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm

-Thi đọc giữa các nhóm.Đồng thanh.

-Đọc thầm.

-Xoài cát.

-Hoa nở trắng cành , từng chùm quả to đu đưa theo gió đầu hè.

-Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp.

-Để tưởng nhớ, biết ơn ông đã trồng cây cho con cháu có quả aên.

-Vì ông đã mất.

-Vì xoài cát rất thơm ngon, bạn đã ăn từ nhỏ. Cây xoài lại gắn với kỉ niệm về người ông đã maát.

-2 em chỉ vào tranh nói lại nội dung bài. Nhận xét.

Môn: Toán Bài: 32 – 8 I. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết thưc hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, phép trừ dạng 32 – 8.

-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32-8.

-Biết tìm số hạng của một tổng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên : 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.

2.Học sinh : Sách, vở, nháp.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

*Hoạt động 1: Phép trừ 32 - 8

*Mục tiêu: Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện được phép trừ dạng 32 – 8

*Cách tiến hành:

a.Nêu vấn đề:

-Bài toán : Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính.

Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

-Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu que ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải làm gì ?

-Viết bảng : 32 - 8 b.Tìm kết quả .

-Em thực hiện bớt như thế nào ? -Hướng dẫn cách bớt hợp lý.

-Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? Vì sao?

-Nghe và phân tích.

-32 que tính, bớt 8 que.

-Thực hiện 32 - 8

-Thao tác trên que tính. Lấy 32 que tính, bớt 8 que, suy nghĩ và trả lời, còn 24 que tính.

-1 em trả lời.

-Có 32 que tính (3 bó và 2 que rời) -Đầu tiên bớt 2 que tính rời. Sau

-Để bớt được 6 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que rời, bớt 6 que còn lại 4 que.

-Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?

-Vậy 32 – 8 = ? -Viết bảng : 32 – 8 = 24 c.Đặt tính và thực hiện .

-Nhận xét.

*Hoạt động 2: Luyện tập.

*Mục tiêu: Aùp dụng phép trừ đã học để giải bài toán có liên quan. Toán có lời văn, tìm một số hạng trong một tổng.

*Cách tiến hành:

Bài 1: (Bỏ 5 bài cột dưới)

-Ghi : 52 – 9 72 – 8 92 - 4 -Nêu cách thực hiện phép tính ?

Bài 2: Muốn tìm hiệu em làm như thế nào ? -Nhận xét.

Bài 3:

-Cho đi nghĩa là thế nào ? -Nhận xét, cho điểm.

Bài 4: Yêu cầu gì ? -x là gì trong phép tính ?

-Muốn tìm số hạng chưa biết em làm như thế nào ?

-Nhận xét, cho điểm 4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 6 que. Còn lại 2 bó và 4 que rời là 24 que.

-HS có thể nêu cách bớt khác.

-Còn 24 que tính. -32 – 8 = 24 -Vài em đọc : 32 – 8 = 24.

-1 em lên bảng đặt tính và nêu cách làm :

-Trừ từ phải sang trái, 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

-Nhiều em nhắc lại.

-3 em lên bảng làm.Lớp làm bảng con.

-HS trả lời.

-1 em đọc đề.

-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.

-Đọc đề, tóm tắt và giải.

-Bớt đi.

-1 em lên bảng giải -Tìm x.

-x là số hạng chưa biết trong phép cộng.

-Lấy tổng trừ đi một số hạng . -Làm vở.

Môn: Luyện từ & câu

Bài:TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG & CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 1.

2.Học sinh : Sách, vở, nháp.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

*Hoạt động 1: Làm bài tập.

*Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh vốn từ liên qua đến đồ dùng và công việc trong nhà.

*Cách tiến hành:

Bài 1:Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh.

-Yêu cầu chia nhóm thảo luận. Phát giấy khổ to cho các nhóm.

-GV ghi bảng.

Bài 2: Yêu cầu gì ? Hỏi đáp.

-Tìm những từ ngữ chỉ những việc nhà mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông ?

-Bạn nhỏ muốn ông làm giúp những việc gì ? -Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn ? -Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu

?

-Ở nhà em thường làm những việc gì giúp gia ủỡnh?

-Nhận xét, kết luận.

-1 em đọc : Quan sát tranh gọi tên đúng các đồ dùng và nói tác duùng.

-Đại diện mỗi nhóm làm bài trên bảng lớp.

-Các bạn trong nhóm bổ sung.

Nhận xét.

-Vài em đọc bài của nhóm mình.

* Bát hoa to để đựng thức aên.

* Thìa để xúc thức ăn,

* Chảo để xào, rán thức ăn.

* Cốc, chén to có tai để uống trà.……… (SGV/ tr 213)

-1 em nêu yêu cầu và bài thơ

“Thỏ thẻ” Làm vở. Chia vở làm 2 cột.

-Đun nước, rút rạ,

-Xách siêu nước, ôm rạ, dập

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

lửa, thổi khói.

-HS trả lời theo suy nghĩ.ù

Môn: Đạo đức

Bài: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GHK I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Học sinh được ôn tập các bài : Sinh hoạt đúng giờ, Nhận lỗi – sửa lỗi, Gọn gàng ngăn nắp, Chăm làm việc nhà.

-Thực hiện tốt các hành vi đạo đức.

-Tập thói quen tốt trong sinh hoạt gia đình.

II.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Phiếu ôn tập.

2.Học sinh : Học thuộc bài.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

*Hoạt động 1: Ôn tập.

*Mục tiêu: Học sinh được ôn tập các bài : Sinh hoạt đúng giờ, Nhận lỗi- sửa lỗi, Gọn gàng ngăn nắp, Chắm làm việc nhà.

*Cách tiến hành:

-Cho học sinh làm phiếu .

1.Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng :

-Làm phiếu ôn tập.

1.Hãy đánh dấu x vào ô trống :

 a.Trẻ em không cần học tập đúng giờ.

 b.Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.

 c.Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chôi.

 d.Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.

3.Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng :

 a.Cần gọn gàng ngăn nắp khi nhà chật.

 b.Xếp đồ dùng sẽ mất thời gian.

 c.Gọn gàng ngăn nắp nhà cửa sạch đẹp.

 d/Gọn gàng ngăn nắp là việc làm của mỗi người.

4.Em hãy ghi những việc nhà mà em thường xuyên làm vàsẽ làm :

a.Những việc em đã làm b.Những việc em sẽ làm : -Nhận xét, đánh giá.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

- 1 em lên trình bày

3.Hãy đánh dấu X vào ô trống : - 1 em lên trình bày

4.Em hãy ghi những việc nhà mà em thường xuyên làm vàsẽ làm :

a.Những việc em đã làm :

-Quét nhà -lau nhà, Rửa bát -rửa rau, Nhặt rau -nấu cơm, Xếp quần áo -rửa ly.

b.Những việc em sẽ làm :

-Giặt quần áo, Làmthức ăn, Đi chợ, Đi xe đạp đón em về.

Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010

Môn: Tự nhiên & xã hội Bài: GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết kể được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.

-Biết được các thành viên trong gia đình phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau .Ý thức được bổn phận và trách nhiệm để làm tốt công việc trong nhà góp phần xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 24.25 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở.

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM LỚP 2 (Trang 309 - 320)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(507 trang)
w