Qua xét nghiệm nồng độ AntiS-IgG

Một phần của tài liệu Tính an toàn, tính sinh miễn dịch và hiệu lực bảo vệ của vắc xin Nanocovax liều 25μg phòng COVID-19 trên người Việt Nam tình nguyện (Trang 109 - 117)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Tính sinh miễn dịch của vắc xin Nanocovax

3.3.1. Qua xét nghiệm nồng độ AntiS-IgG

3.3.1.1. Nồng độ kháng thể AntiS-IgG tại thời điểm trước và sau tiêm

Nhóm A: thăm dò khả năng sinh miễn dịch (định lượng nồng độ kháng thể AntiS-IgG)

Bảng 3.15. Nồng độ kháng thể và mức tăng nồng độ AntiS-IgG tại các thời điểm đánh giá của nhóm A

Chỉ số Ngày 0 Ngày 7 Ngày 28 Ngày 35 Ngày 56

Số mẫu 20 20 20 20 20

Mean ± SD 0,27 ± 0,08 0,35 ± 0,24 3,72 ± 3,02 41,58 ± 27,03 41,23 ± 23,44 Median

(Min-Max)

0,25 (0,25 - 0,63)

0,25 (0,25 - 1,19)

2,88 (0,25 - 12,28)

38,13 (7,71 - 95,18)

36,65 (13,99 - 97,95) GMC

(95%CI)

0,26 (0,24 - 0,29)

0,31 (0,25 - 0,38)

2,62 (1,68 - 4,07)

32,39 (22,48 - 46,65)

35,42 (27,08 - 46,32) GMFR

95%CI 1,00

1,18 (0,96-1,45)

10,00 (6,44-15,52)

124,48 (85,18-179,6)

136,23 (99,70-183,5) Kết quả bảng 3.15 cho thấy, GMC nồng độ AntiS-IgG của nhóm A tăng từ ngày 28 sau tiêm là 2,62 U/ml (95% CI: 1,68 - 4,07), ngày 35 nồng độ AntiS- IgG là 32,39 U/ml (95% CI: 22,48 - 46,65) và ngày 56, GMC vẫn ở mức cao, là 35,42 U/ml (95% CI: 27,08 - 46,32).

Mức tăng GMC của AntiS-IgG (GMFR) ở các thời điểm D35 đạt 124,58 lần và D56 đạt 136,23 lần so với thời điểm trước tiêm.

Nhóm B và C1: đánh giá khả năng sinh miễn dịch của vắc xin

Mục tiêu của thiết kế nghiên cứu giai đoạn 2 và giai đoạn 3a là để đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc xin trên nhóm quần thể lớn, cụ thể là trên nhóm 240 người ở nhóm B (160 người tiêm vắc xin và 80 người tiêm giả dược, tỷ lệ VXNC/giả dược là 2:1) và trên nhóm 1.004 người ở nhóm C1 (859 người tiêm vắc xin và 145 người tiêm giả dược, tỷ lệ VXNC/giả dược là 6:1). Do vậy, để

đánh giá tổng thể tính sinh miễn dịch của vắc xin, chúng tôi đánh giá gộp số liệu của 2 nhóm (2 giai đoạn) nghiên cứu trên.

Như vậy, tổng số có 1.243 đối tượng sẽ được sử dụng để phân tích đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc xin trong đó có 225 đối tượng tiêm giả dược và 1.018 đối tượng tiêm vắc xin nghiên cứu.

Bảng 3. 16. Nồng độ AntiS-IgG tại các thời điểm đánh giá của nhóm B, C1

Nồng độ AntiS-IgG Giả dược VXNC p

Ngày 0 Số mẫu 225 1.018

0,103* ± SD 0,48 ± 1,89 0,31 ± 0,82

GMC (U/ml) (95%CI)

0,28 (0,26 - 0,30)

0,26 (2,26 - 0,27)

GMC (BU/ml) 6,10 5,7

Ngày 42 Số mẫu 212 945

0,001* ± SD 0,49 ± 2,08 114,6 ± 139,6

GMC (U/ml) (95%CI)

0,28 (0,26 - 0,30)

58,15 (53,53 - 63,17)

GMC (BU/ml) 6,10 1.267,67

6 tháng Số mẫu 112 377

0,001* ± SD 3,52 ± 16,04 36,72 ± 121,9

GMC (U/ml) (95%CI)

0,40 (0,31 - 0,50)

5,17 (4,38 - 6,10)

GMC (BU/ml) 8,72 112,71

* Kiểm định Kruskal-Wallis

Tại thời điểm ngày 0, nồng độ AntiS-IgG ở cả hai nhóm tiêm giả dược và VXNC đều rất thấp. Tại ngày 42, GMC của Anti-S IgG ở nhóm tiêm VXNC là 58,15 U/mL (95% CI: 53,53-63,17), tương đương 1.267,67 BU/ml. Ở nhóm tiêm giả dược, nồng độ AntiS-IgG không thay đổi so với trước tiêm. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thồng kê với p<0,001.

Đến thời điểm 06 tháng kể từ ngày tiêm SPNC mũi 1, GMC của AntiS- IgG ở nhóm tiêm VXNC giảm nhưng vẫn duy trì ở mức 5,17 U/ml (95%CI: 5,85- 9,17), tương đương 112,71 BU/ml. Trong khi đó, nồng độ AntiS-IgG thay đổi không đáng kể so với các thời điểm trước tiêm ở nhóm giả dược. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

Bảng 3.17. Thay đổi nồng độ AntiS-IgG theo nhóm có / không có kháng thể nền tại các thời điểm đánh giá của nhóm B, C1

Tình trạng IgG tại D0

Ngày 0

p Ngày 42

Giả dược VXNC Giả dược VXNC p

Nhóm IgG

(-)

Số mẫu 219 1.005

0,42*

206 932

0,001* ± SD 0,26±0,07 0,26±0,07 0,26±0,08 113,2±136,3

Trung vị (min-max)

0,25 (0,25-0,74)

0,25 (0,25-0,98)

0,25 (0,25- 1,08)

66,58 (0,25 - 1840) GMC

(95%CI)

0,26 (0,25-0,26)

0,25 (0,25-0,26)

0,26 (0,25- 0,26)

57,90 (53,29-62,92)

Nhóm IgG

(+)

Số mẫu 6 13

0,11*

6 13

0,005* ± SD 8,31±9,15 4,48 ± 6,16 8,16±10,48 216±283,8

Trung vị (min-max)

3,46 (1,79-4,81)

1,93 (1,06-21,46)

2,69 (0,51-25,25)

58,08 (8,66-907,5) GMC

(95%CI)

5,23 (1,8-5,22)

2,62 (1,48-4,64)

3,07 (0,55-17,27)

79,03 (30,05-207,9)

* Kiểm định Kruskal-Wallis

Tại thời điểm ngày 0, có 1.224 người được xác định là có AntiS-IgG (-) (không có kháng thể nền) chiếm 98,5%; có 19 trường hợp có AntiS-IgG (+) trong huyết thanh chiếm 1,5%. Thời điểm D42 sau tiêm mũi 1 (với các đối tượng được tiêm đủ 2 mũi), kết quả cho thấy, trung bình nhân nồng độ kháng thể (GMC) ở nhóm không có kháng thể nền đạt 57,90 U/ml trong khi đó nhóm có kháng thể nền (+) 79,03 U/ml. Tại D42, sự khác biệt về GMC giữa nhóm

tiêm vắc xin và giả dược trong nhóm có và không có kháng thể nền là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.18. Thay đổi nồng độ kháng thể AntiS-IgG theo nhóm tuổi tại các thời điểm đánh giá của đối tượng nhóm B, C1

Nhóm tuổi của đối tượng

Ngày 0

p

Ngày 42

p Giả

dược VXNC Giả

dược VXNC

18 - 45 tuổi

Số mẫu 128 600

0,43*

119 545

0,001* Trung vị

(min-max)

0,25 (0,25-24,8)

0,25 (0,25-21,46)

0,25 (0,25-25,25)

91,67 (1,50-907,5) GMC

95%CI

0,28 (0,25-0,30)

0,26 (0,25-0,27)

0,27 (0,25-0,31)

70,68 (63,9-78,16)

46 - 60 tuổi

Số mẫu 59 249

0,94*

59 241

0,001* Trung vị

(min-max)

0,25 (0,25-2,87)

0,25 (0,25-13,96)

0,25 (0,25-1,08)

40,59 (0,25-1840) GMC

95%CI

0,27 (0,24-0,29)

0,27 (0,26-0,28)

0,28 (0,25-0,30)

46,46 (39,3-54,93)

> 60 tuổi

Số mẫu 38 169

0,02*

34 159

0,001* Trung vị

(min-max)

0,25 (0,25-3,55)

0,25 (0,25-2,39)

0,25 (0,25-4,05)

49,45 (0,25-600) GMC

95%CI

0,30 (0,25-0,37)

0,26 (0,25-0,27)

0,28 (0,23-0,33)

41,87 (33,26-52,7)

* Kiểm định Kruskal-Wallis

Kết quả bảng 3.18 cho thấy nhóm tiêm VXNC có GMC ở ngày 42 sau tiêm mũi một ở các nhóm tuổi đều tăng cao hơn rõ rệt so với nhóm giả dược.

Tuy nhiên mức độ cao nhất là nhóm tuổi từ 18-45 sau đó giảm dần đến nhóm

>60 tuổi GMC chỉ còn 41,87 U/ml (95% CI: 33,26-52,7). Sự khác biệt về GMC giữa nhóm tiêm vắc xin và nhóm tiêm giả dược ở các nhóm tuổi tại thời điểm D42 là khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.19. Thay đổi nồng độ kháng thể AntiS-IgG theo giới tại các thời điểm đánh giá của đối tượng nhóm B, C1

Giới tính của đối tượng

Ngày 0

p

Ngày 42

p Giả

dược VXNC Giả

dược VXNC

Nam

Số mẫu 108 503

0,09*

102 464

0,001* Trung vị

(min-max)

0,25 (0,25-24,8)

0,25 (0,25-13,96)

0,25 (0,25-25,25)

38,75 (0,57-669,6) GMC

95%CI

0,29 (0,26-0,33)

0,26 (0,25-0,27)

0,29 (0,25-0,33)

42,64 (37,8-48,17)

Nữ

Số mẫu 117 515

0,99*

110 481

0,001* Trung vị

(min-max)

0,25 (0,25-2,87)

0,25 (0,25-21,46)

0,25 (0,25-1,33)

98,76 (0,25-1840) GMC

95%CI

0,27 (0,25-0,28)

0,27 (0,26-0,27)

0,26 (0,25-0,28)

78,44 (70,5-87,22)

* Kiểm định Kruskal-Wallis

Bảng trên cho thấy ở ngày 42 sau tiêm mũi một, GMC của AntiS-IgG nhóm tiêm VXNC ở cả hai giới đều tăng cao hơn so với tiêm giả dược. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tuy nhiên nữ giới có mức GMC của AntiS-IgG là 78,44 U/ml (95% CI: 70,5 – 87,22) cao hơn so với mức 42,64 U/ml (95% CI: 37,88 – 48,17) của nam giới.

3.3.1.2. Mức tăng nồng độ kháng thể trung bình nhân trước và sau tiêm

Hình 3.1. Mức tăng trung bình nhân nồng độ kháng thể tại các thời điểm đánh giá của nhóm B, C1

Trên hình 3.1, nhóm tiêm VXNC ở ngày 42 có mức tăng trung bình nhân nồng độ AntiS-IgG (GMFR) đạt 223,6 lần. Ở thời điểm 06 tháng, GMFR có giảm nhưng vẫn gấp 19,9 lần so với ngày 0 (trước khi tiêm). Trong khi đó ở nhóm tiêm giả dược, kháng thể AntiS-IgG chỉ tăng 1,42 lần so với ngày 0.

1 1 1 1.42

223,6

19,9 0

50 100 150 200 250

Ngày 0 Ngày 42 6 tháng

GMFR AntiS-IgG

Placebo VXNC

Bảng 3.20. Mức tăng trung bình nhân hàm lượng kháng thể theo nhóm có / không có kháng thể nền ở các thời điểm đánh giá của nhóm B, C1 Kháng thể

Tại D0

Ngày 0 Ngày 42

p Giả

dược VXNC Giả dược VXNC

Nhóm IgG

(-)

Số mẫu 219 1005 206 932

0,001* Trung vị

(min-max)

1,0 (1 - 1)

1,0 (1 - 1)

1,00 (0,34-4,32)

257,3 (1-7358) GMFR

(95% CI)

1,0 (1 - 1)

1,0 (1 - 1)

1,0 (0,97-1,03)

227,4 (209,2-247,2)

Nhóm IgG

(+)

Số mẫu 6 13 6 13

0,001* Trung vị

(min-max)

1,0 (1 - 1)

1,0 (1 - 1)

0,88 (0,18-1,27)

25,06 (3,2-487,8) GMFR

(95% CI)

1,0 (1 - 1)

1,0 (1 - 1)

0,59 (0,23-1,48)

30,2 (11,45-79,68)

* Kiểm định Kruskal-Wallis

Ở nhóm không có kháng thể nền tại ngày 0, sau khi tiêm đủ 2 mũi VXNC và tại thời điểm ngày 42, mức tăng trung bình nhân nồng độ (GMFR) của AntiS-IgG đạt 227,4 lần (95% CI: 209,2 - 247,2), trong khi ở nhóm tiêm giả dược hầu như không thay đổi. Còn ở nhóm có kháng thể nền tại D0, sau tiêm đủ 2 mũi VXNC và tại thời điểm D42, mức tăng GMFR đạt 30,2 lần (95% CI:

11,45 - 79,68), trong khi ở nhóm tiêm giả dược hầu như không thay đổi. Sự khác biệt về GMFR giữa 2 nhóm tiêm VXNC và giả dược là có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

3.3.1.3. Tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh giữa sau và trước tiêm sản phẩm nghiên cứu

Bảng 3.21. Tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh của đối tượng nhóm A Các ngưỡng chuyển đảo

huyết thanh Ngày 7 Ngày 28 Ngày 35 Ngày 56 AntiS-IgG tăng ≥ 4 lần 1 (5,0) 17 (85,0) 20 (100,0) 20 (100,0) AntiS-IgG tăng ≥ 100 lần 0 0 12 (60,0) 14 (70,0) AntiS-IgG tăng ≥ 150 lần 0 0 11 (55,0) 8 (40,0) Bảng 3.20 cho thấy, ở nhóm nhỏ 20 người đầu tiên, sau khi tiêm đến ngày thứ 28 sau tiêm mũi 1, tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh VXNC đạt 85% và tới ngày 35 (7 ngày sau tiêm mũi 2) đạt 100%, trong đó 60% và 55% có mức tăng AntiS-IgG trên 100 và 150 lần.

Bảng 3.22. Tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh của đối tượng nhóm B và C1

Các ngưỡng chuyển đảo huyết thanh

Ngày 42 06 tháng

Giả dược (n=212)

VXNC (n=945)

Giả dược (n=112)

VXNC (n=377) AntiS-IgG tăng ≥ 4 lần 1 (0,47) 939 (99,4) 11 (9,8) 335 (88,9) AntiS-IgG tăng ≥ 100 lần 0 682 (72,2) 4 (3,6) 38 (10,1) AntiS-IgG tăng ≥ 150 lần 0 581 (61,5) 3 (2,7) 36 (9,6)

Với các đối tượng nhóm B và C1, tại ngày 42 tỷ lệ đối tượng ở nhóm tiêm VXNC có chuyển đảo huyết thanh là 99,4% (939/945), trong khi ở nhóm tiêm giả dược có 1 ca 0,47% (1/212). Tỷ lệ đối tượng có nồng độ kháng thể AntiS-IgG tăng trên 100 và 150 lần trong nhóm tiêm VXNC lần lượt là 72,2%

và 61,5%, trong khi ở nhóm tiêm giả dược là 0%.

Tại thời điểm 6 tháng sau tiêm, tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh ở nhóm tiêm VXNC là 88,9% (335/377), trong khi ở nhóm tiêm giả dược l9,8%. Ở mức

nồng độ kháng thể AntiS-IgG tăng trên 100 và 150 lần ở nhóm tiêm VXNC lần lượt là 10,1% và 9,6%, trong khi ở nhóm tiêm giả dược là 3,6% và 2,7%.

Một phần của tài liệu Tính an toàn, tính sinh miễn dịch và hiệu lực bảo vệ của vắc xin Nanocovax liều 25μg phòng COVID-19 trên người Việt Nam tình nguyện (Trang 109 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)