Đánh giá, dự báo các tác động do bụi, khí thải và hơi xăng dầu

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Cửa hàng xăng dầu Đức Phổ” (Trang 36 - 39)

II. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

2.2. Đánh giá, dự báo các tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

2.2.3. Đánh giá, dự báo các tác động do bụi, khí thải và hơi xăng dầu

a. Ô nhiễm do hơi xăng dầu

Xăng là một hỗn hợp nhiên liệu dựa trên carbon bao gồm hơn 150 hóa chất riêng lẻ. Thành phần chính của xăng là dầu thô được xử lý, nhưng một số thành phần chính khác của nó là benzen, toluene, ethyl benzen và xylene. Ngoài ra, chất bôi trơn, hóa chất chống đóng băng và các hợp chất chống gỉ cũng có mặt trong hầu hết các loại xăng. Các công ty sản xuất xăng dầu khác nhau sản xuất hỗn hợp độc quyền khác nhau.

Ethanol và chì là hai thành phần quan trọng khác của một số loại xăng. Ethanol là một loại rượu làm từ ngô, có thể được thêm vào để giảm lượng ô nhiễm được tạo ra và tăng hiệu quả của động cơ. Cho đến đầu những năm 1980, chì là một chất phụ gia phổ biến cho xăng dầu. Các nhà sản xuất kết hợp chì để giảm tiếng ồn động cơ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng sức khỏe của chì trở nên rõ hơn, các quy định đã được đưa ra khiến các nhà sản xuất buộc phải sản xuất các sản phẩm xăng không có chì.

- Hơi xăng, dầu phát sinh từ các quá trình xuất, nh p, tồn trữ, bán và v n chuyển xăng, dầu... Đ y cũng là nguyên nh n chủ yếu gây nên tình trạng hao hụt xăng, dầu và ô

nhiễm môi trường không khí. Khu vực có nhiều hơi xăng, dầu phát tán là tại các bến xuất, nh p và khu bồn chứa... Các nguyên nhân gây ô nhiễm do phát tán xăng dầu bao gồm:

+ Do hiện tượng “thở” của bồn chứa;

++ Khi bơm nh p xăng, dầu vào bồn chứa, hơi xăng, dầu bốc lên, thể tích trống trong bồn bị nén lại, áp suất trong bồn tăng lên, hơi xăng, dầu được xả ra ngoài theo supap bảo đảm an toàn cho bồn chứa, gây nên hao hụt “thở lớn”.

++ Khi bồn chứa yên tĩnh, xăng, dầu vẫn liên tục bốc hơi, gọi là hao hụt “thở nhỏ”.

++ Khi xuất ra khỏi bồn, không kh được hút vào bồn để bù vào chỗ trống, xăng, dầu lại bốc hơi để bão hòa lớp không khí mới, gây hao hụt “thở ngược”.

+ Do bản chất bay hơi tự nhiên của xăng, dầu;

+ Do rò rỉ từ hệ thống van, ống nối;

+ Do bám dính trên v t chứa, đường ống;

+ Do không tháo xả hết khỏi đáy bồn khi súc rửa bồn chứa;

+ Do thoát qua hệ thống supap;

+ Do ống cấp phát không hạ sát đáy bồn làm tăng mức độ bốc hơi khi cấp cho xe bồn;

+ Do các sự cố kỹ thu t.

- Chì thường có trong thành phần phụ gia của xăng nhằm để tăng chỉ số Octan. Do đó, sự phát tán hơi xăng từ bồn chứa hoặc quá trình xuất nh p xăng tại khu vực kho chứa đều có hơi chì. Tuy nhiên, nồng độ chì ở đ y còn rất thấp so với quy chuẩn cho phép.

Tác hại khi tiếp xúc xăng dầu

Ngoài là tác nh n g y vô sinh, xăng dầu còn là nguyên nhân khiến sức khỏe của con người phải đối mặt với nhiều ảnh hưởng tiêu cực:

- Đau đầu, chóng mặt, mất trí nhớ: Theo cơ quan thống kê bệnh và chất độc hại của Mỹ (ATSDR) có tới hơn 150 hóa chất trộn lẫn trong xăng dầu. Trong đó hàm lượng chì, hơi benzen, dung môi hữu cơ vô cùng nguy hiểm và độc hại. Khi ngửi mùi xăng nhẹ, có thể gây nhức đầu, chóng mặt, nặng hơn là mất nh n thức, tử vong.

- Có thể bị ngộ độc, co gi t: Xăng dầu khi hít vào có thể dễ dàng xâm nh p vào máu. Các hóa chất bên trong như benzen, chì tác động lên tủy xương, phá hủy các nhân tế

bào khiến bạch cầu tăng cao. Khi kéo dài tình trạng này có thể khiến cơ thể bị nhiễm độc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nặng hơn còn làm giảm tuổi thọ của con người.

- Dễ mắc các bệnh về da: Những người làm các công việc liên quan đến xăng dầu, đặc biệt là công nhân sửa máy chạy bằng xăng có nguy cơ mắc các bệnh về da cao hơn so

với người khác bởi nó thẩm thấu qua da, gây dị ứng, các bệnh da liễu,… Các bệnh lý này ảnh hưởng đến sắc tố da, làm mất đi sự tự tin, sắc đẹp của nữ giới. Nghiêm trọng hơn, xăng dầu có thể trở thành tác nhân gây rộp da viêm da, ung thư da…

b. Ô nhiễm do khói thải từ hoạt động của các phương tiện vận tải

Trong quá trình khởi động các phương tiện xe máy, xe ô tô thì nguồn gây ô nhiễm

không khí chủ yếu có chứa các chất ô nhiễm như: Bụi, khói, SO2, NOx, CO2 gây ô nhiễm cho môi trường không khí.

Bảng 2.21. Thành phần khí độc hại trong khói thải của các phương tiện giao thông

Loai xe/nhiên liệu SO2

(g/km)

NOx (g/km)

CO (g/km)

CO2 (g/km)

Bụi (g/km)

Xe 2 bánh/xăng 0,03 0,23 17,00 15,45 0,2

Xe hơi/xăng 0,18 0,30 3,8 189,00 0,07

Xe bus/diesel 0,18 3,26 110,05 110,05 1,40

(Nguồn: Đinh Xuân Thắng – Ô nhiễm không khí – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM – 2003).

Nồng độ các chất ô nhiễm như NOx, SOx, CO, VOC, chất hữu cơ bay hơi trong khói thải phát sinh từ phương tiện v n chuyển phụ thuộc vào loại nguyên liệu sử dụng, tình trạng v n hành và tuổi thọ của động cơ.

Bảng 2.22.Thành phần khí độc hại trong khói thải tùy thuộc vào chế độ vận hành

của các phương tiện giao thông

Thành phần khí độc hại (%)

Chế độ làm việc của động cơ

Chạy chậm Tăng tốc độ Ổn định Giảm tốc độ

Xăn g

Diezen Xăn

g

Diezen Xăn

g

Diezen Xăn

g

Diezen

Khí CO Hydrocacbon NOx (ppm) Aldehyde

7,0 0,5 30 30

Vết 0,04 60 10

2,5 0,2 1050 20

0,1 0,02 850 20

1,8 0,1 650 10

Vết 0,01 250 10

2,0 1,0 20 300

Vết 0,03 30 30

(Nguồn: Đinh Xuân Thắng – Ô nhiễm không khí – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM – 2003).

d. Khí thải sinh ra từ hoạt động của máy phát điện

- Để chủ động trong quá trình hoạt động, chủ dự án được trang bị 01 máy phát điện dự phòng để phòng ngừa trường hợp cúp điện và liên tục hoạt động.

- Nhiên liệu được sử dụng cho máy phát điện là dầu DO. Để tính toán mức độ ô nhiễm của máy phát điện, có thể sử dụng hệ số ô nhiễm với đặc tính sử dụng của máy phát điện như sau:

+ Số lượng: 1máy + Công suất: 1.000 KVA + Nhiên liệu sử dụng: DO

+ Định mức tiêu thụ dầu: 202 lít/h + Hàm lượng lưu huỳnh: S = 0,25%

+ Tỷ trọng dầu:  = 0,845 kg/lít.

Tính toán tải lượng và nồng độ các chất khí ô nhiễm phát sinh khi đốt dầu Diezel.

Lượng dầu Diezel sử dụng trung bình trong ngày là:

202 lít/giờ × 0,845 kg/lít = 0,17 tấn/giờ

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khi đốt cháy 1 lít dầu Diezel trong điều kiện bình thường sẽ tạo ra 25m3 khí thải. Như v y, lưu lượng khí thải ra trong 1 giờ khi đốt cháy 202 lít dầu là:

Q = 202 lít/giờ × 25 m3/lít = 5.050 m3/giờ

Theo Đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới WHO 1993, hệ số tải lượng ô

nhiễm khi đốt dầu Diezel cho máy phát điện được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.23. Hệ số tải lƣợng ô nhiễm của máy phát điện khi sử dụng dầu Diezel Chất ô nhiễm Hệ số tải lƣợng ô nhiễm dầu Diezel (kg/tấn nhiên liệu)

Bụi 0,71

SO2 20S

NOx 9,62

CO 2,19

(Nguồn: Đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới WHO, 1993).

Trong đó: S = 0,25% là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO (theo Petrolimex).

Tải lượng và nồng độ các chất kh phát sinh do đốt dầu Diezel được tính toán và thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.24. Tải lƣợng và nồng độ các chất khí ô nhiễm khi đốt dầu Diezel

Chất ô nhiễm Tải lƣợng

(kg/giờ)

Nồng độ

(mg/m3)

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Cửa hàng xăng dầu Đức Phổ” (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)