CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆỤ
4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng
Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Vĩnh Long hoạt động trong nhiều lĩnh vực nên vốn là yếu tố rất cần thiết để mở rộng hoạt động Ngân hàng. Để tìm hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Công Thương chi nhánh Vĩnh Long ta xem xét bảng số liệu sau đây:
Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VĨNH LONG QUA 3 NĂM 2008 - 2010
ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng khách hàng) Năm Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 1.014.778 1.334.323 1.794.785 319.545 31,49 460.462 34,51 Vốn điều chuyển 315.746 349.559 78.321 33.813 10,71 -271.238 -77,59 Tổng nguồn vốn 1.330.524 1.683.882 1.873.106 353.358 26,56 189.224 11,24
GVHD: Th.S. Tống Yên Đan 32 SVTH: Phan Thị Vân Hương 0 500000 1000000 1500000 2000000 Triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Năm
Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng nguồn vốn
Hình 3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VĨNH LONG QUA 3 NĂM 2008 - 2010
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình nguồn vốn của Ngân hàng tăng liên tục qua 3 năm. Năm 2008, tổng nguồn vốn đạt 1.330.524 triệu đồng, sang năm 2009 thì tổng nguồn vốn là 1.683.882 triệu đồng, tăng 353.358 triệu đồng so với năm 2008 (ứng với 26,56%). Năm 2010, tổng nguồn vốn tiếp tục tăng 11,24% so với năm 2009 đạt 1.873.106 triệu đồng. Sở dĩ nguồn vốn của Ngân hàng không ngừng tăng qua các năm là do vốn huy động có sự tăng trưởng tốt. Vốn huy động năm 2008 là 1.014.778 triệu đồng, sang năm 2009 đạt 1.334.323 triệu đồng, tăng 31,49% so với năm 2008 (ứng với số tiền 319.545 triệu đồng). Đến năm 2010, vốn huy động tiếp tục tăng trưởng 34,51% so với năm 2009, tương đương 460.462 triệu đồng. Sự tăng trưởng nguồn vốn huy động qua các năm có thể lý giải là do Ngân hàng Cơng Thương Vĩnh Long đã đa dạng hóa các hình thức tiền gửi: nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư, huy động vốn thông qua việc phát hành giấy tờ có giá như kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi…, nhận tiền gửi với lãi suất linh hoạt. Mặt khác, người dân cũng cần có vốn để cải thiện đời sống cho gia đình. Chính vì thế đã góp phần làm tăng nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong những năm gần đâỵ
Do sử dụng tốt kênh huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng nên Ngân hàng giảm đi việc sử dụng nguồn vốn từ Ngân hàng Trung ương, cụ thể năm 2008 vốn điều hòa là 315.746 triệu đồng, sang năm 2009 tăng lên 349.559 triệu
GVHD: Th.S. Tống Yên Đan 33 SVTH: Phan Thị Vân Hương
đồng nhưng đến năm 2010, vốn điều hòa giảm mạnh còn 78.321 triệu đồng (tương đương 77,59%). Từ đó, Ngân hàng đã giảm được một khoản chi phí khá cao khi khơng dựa vào vốn vay của Ngân hàng cấp trên để hoạt động.
4.1.2. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2008 - 2010 Muốn cho vay thì các ngân hàng phải có vốn để cho vaỵ Đây là vấn đề luôn Muốn cho vay thì các ngân hàng phải có vốn để cho vaỵ Đây là vấn đề luôn
gắn liền với sự tồn tại của ngân hàng, một ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì ngân hàng phải có chính sách huy động vốn và vận dụng vốn huy động để đầu tư sao cho có hiệu quả.
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh phát triển tốt, đời sống người dân được nâng caọ Hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư cũng có nhiều thuận lợị Cụ thể, tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công Thương Vĩnh Long trong 3 năm 2008 - 2010 như sau:
Bảng 3: TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VĨNH LONG QUA 3 NĂM 2008 - 2010
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng khách hàng)
Qua bảng số liệu ta thấy kết quả huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm có sự tăng trưởng ổn định và bền vững. Cụ thể, năm 2009 vốn huy động là 1.334.323 triệu đồng, tăng 319.544 triệu đồng so với năm 2008 (ứng với
Năm Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % 1. TG của DN 378.178 635.964 746.739 257.786 68,17 110.775 17,42 - TG không kỳ hạn 182.344 266.919 246.701 84.575 46,38 -20.218 -7,57 - TG có kỳ hạn 186.506 359.045 459.371 172.539 92,51 100.326 27,94 - TG khác 9.328 10.000 40.667 672 7,2 30.667 306,67 2. TG tiết kiệm 588.549 599.816 862.712 11.267 1,91 262.896 43,83 - Không kỳ hạn 1.878 6.429 2.003 4.551 242,33 -4.426 -68,84 - Có kỳ hạn 586.671 593.387 860.709 6.716 1,14 267.322 45,05 3. Phát hành GTCG 39.595 87.260 175.130 47.665 120,38 87.870 100,70 4. TG của các TCTD khác 5.312 8.980 9.706 3.668 69,05 726 8,08 5. TG của ĐCTC khác 3.145 2.303 497 -842 -26,77 -1.806 -78,42 Tổng vốn huy động 1.014.779 1.334.323 1.794.784 319.544 31,49 460.461 34,51
GVHD: Th.S. Tống Yên Đan 34 SVTH: Phan Thị Vân Hương
31,49%). Đến năm 2010 con số này tiếp tục tăng mạnh đạt mức 1.794.784 triệu đồng, tăng 460.461 triệu đồng so với năm 2009 (ứng với 34,51%). Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi tiết kiệm ln chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 45 – 58%, tiền gửi của doanh nghiệp chiếm khoảng 37 - 48%. Tiền gửi tiết kiệm có tỷ trọng rất lớn, năm 2008 đạt được 588.549 triệu đồng. Sang năm 2009 đạt 599.816 triệu đồng, tăng 11.267 triệu đồng so với năm 2008 (ứng với 1,91%). Tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng tiếp tục tăng nhanh vào năm 2010, số tiền huy động được là 862.712 triệu đồng, tăng 43,83% so với năm 2009 (tương đương 262.896 triệu đồng). Đạt được kết quả như trên là do Ngân hàng đã áp dụng nhiều chính sách ưu đãi để thu hút tiền gửi tiết kiệm từ dân cư (lãi suất ưu đãi). Đồng thời, vào thời điểm này thu nhập người dân tăng lên nên người dân chủ động gửi tiền vào Ngân hàng để được hưởng lãi suất và tránh việc đồng tiền bị mất giá trong thời kỳ lạm phát. Trong cơ cấu tiền gửi tiết kiệm thì tiền gửi có kỳ hạn lại chiếm một tỷ trọng rất lớn, khoảng trên 98%. Nguyên nhân là do lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn nên khách hàng có xu hướng chuyển từ đầu tư không kỳ hạn sang đầu tư nhiều vào loại tiền gửi này và xem đây là hình thức đầu tư đạt hiệu quả caọ Mặt khác, trong các kênh huy động vốn của Ngân hàng thì phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng tương đối thấp, chỉ khoảng 4 - 10% tổng nguồn vốn huy động. Hình thức huy động này hồn tồn phụ thuộc vào chính sách và chỉ đạo huy động cụ thể của Trung ương trong từng thời kỳ. Tuy nhiên, Chi nhánh có khả năng phát huy tốt nhờ vào biện pháp quảng bá, chăm sóc khách hàng để khơi tăng nguồn vốn nàỵ Thực tế cho thấy lượng tiền huy động được từ việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đã khơng ngừng gia tăng qua các năm. Đặc biệt năm 2010 vừa qua, con số huy động được lên tới 175.130 triệu đồng, tăng gần 100,7% so với năm 2009 (tương đương 87.870 triệu đồng).
Tóm lại: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công Thương Vĩnh Long
qua ba năm 2008, 2009 và 2010 có bước tăng trưởng đáng kể, chứng tỏ sự nỗ lực rất lớn của Ngân hàng trong công tác huy động vốn. Vốn huy động tăng mạnh là nhờ Ngân hàng có các chính sách hợp lý như đã sử dụng lãi suất huy động linh hoạt, các chương trình khuyến khích người dân gửi tiền vào… Đây cũng là kết
GVHD: Th.S. Tống Yên Đan 35 SVTH: Phan Thị Vân Hương
quả rút ra từ việc nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn vững mạnh là một lợi thế cho Ngân hàng. Tuy nhiên, để có thể tồn tại và phát triển lâu dài thì Ngân hàng cần có biện pháp sử dụng nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Muốn thấy được hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả hay khơng ta đi vào phân tích tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng trong 3 năm 2008 - 2010.