Suất sinh lời của tài sản (ROA)

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh vĩnh long (Trang 93 - 95)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆỤ

4.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

4.4.1.3. Suất sinh lời của tài sản (ROA)

Chỉ số này cho thấy khả năng bao quát của Ngân hàng trong việc tạo ra lợi nhuận từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản hay một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

ROA chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận (an) và Hệ số sử dụng tài sản (bn).

Để thấy rõ hơn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ số Lợi nhuận

rịng/Tổng tài sản, ta lần lượt phân tích chúng theo từng mốc thời gian sau: Bảng 22: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN ROA

2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu

Chênh lệch Chênh lệch ĐVT

an -0,64 -0,09 4,1 0,4 %

bn -4,94 -0,16 4,31 0,31 %

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính VietinBank Vĩnh Long) Ghi chú:

∆a09/08 = a09b08 – a08b08 ∆b09/08 = a09b09 – a09b08 ∆a10/09 = a10b09 – a09b09

GVHD: Th.S. Tống Yên Đan 80 SVTH: Phan Thị Vân Hương

∆b10/09 = a10b10 – a10b09

• Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2009/2008

1. Xác định đối tượng phân tích R = R09 – R08

ROA được xác định Rn = an × bn

+ ROA năm 2009 (R09)

R09 = a09 × b09 = 0,0315 × 0,0976 = 0,31%

+ ROA năm 2008 (R08)

R08 = a08 × b08 = 0,0379 × 0,147 = 0,56% Đối tượng phân tích:

R = R09 – R08 = 0,31 – 0,56 = -0,25%

Vậy: ROA thực tế của Ngân hàng năm 2009 so với năm 2008 giảm 0,25% là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng tài sản.

2. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

Nhân tố làm giảm ROA:

+ Tỷ suất lợi nhuận: 0,09% + Hệ số sử dụng tài sản: 0,16%

Đối tượng phân tích (ROA) = (-0,09) + (-0,16) = -0,25% • Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2010/2009

1. Xác định đối tượng phân tích R = R10 – R09

ROA được xác định Rn = an × bn

+ ROA năm 2010 (R10)

R10 = a10 × b10 = 0,0725 × 0,1407 = 1,02%

+ ROA năm 2009 (R09)

R09 = a09 × b09 = 0,0315 × 0,0976 = 0,31% Đối tượng phân tích:

R = R10 – R09 = 1,02 – 0,31 = 0,71%

Vậy: ROA thực tế của Ngân hàng năm 2010 so với năm 2009 tăng 0,71% là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng tài sản.

2. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

Nhân tố làm tăng ROA:

GVHD: Th.S. Tống Yên Đan 81 SVTH: Phan Thị Vân Hương

+ Hệ số sử dụng tài sản: 0,31%

Đối tượng phân tích (ROA) = 0,4 + 0,31 = 0,71%

Nhận xét: Ta thấy, năm 2008 ROA đạt 0,56% tức là Ngân hàng bỏ ra 100 đồng tài sản thì sẽ thu về được 0,56 đồng lợi nhuận. Sang năm 2009 ROA giảm xuống chỉ cịn 0,31% vì trong năm này lợi nhuận của Ngân hàng giảm mạnh, giảm 4.300 triệu đồng so với năm 2008 trong khi tài sản lại tăng lên làm cho tỉ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản cũng giảm theọ Điều này chứng tỏ Ngân hàng có cơ cấu tài sản chưa hợp lý, chưa có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trước những biến động của nền kinh tế. Đến năm 2010 thì chỉ số này có sự cải thiện tăng lên 1,02%. ROA lớn hơn 1 cho thấy Ngân hàng đang sử dụng có hiệu quả tài sản của mình vào hoạt động kinh doanh. Nguyên nhân do lợi nhuận năm sau tăng cao hơn năm trước và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận thì cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng tài sản.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh vĩnh long (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)