Đánh giá, dự báo các tác động

Một phần của tài liệu Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng cụm công nghiệp đông la, xã đông la, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 58 - 75)

II. Phương án khai thác dự án

7.3. Đánh giá, dự báo các tác động

7.3.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng có liên quan đến chất thải

Các hoạt động chủ yếu trong giai đoạn thi công xây dựng gồm: - Phát quang thảm thực vật.

- San nền tạo mặt bằng.

- Xây dựng hệ thống đường giao thông.

- Xây dựng hệ thống cấp nước và phòng cháy chữa cháy. - Xây dựng hệ thống cấp điện.

- Xây dựng hệ thống thoát nước thải, nước mưa - Xây dựng và lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc.

Các hoạt động xây dựng từng nhà máy trong cụm công nghiệp sẽ được đánh giá bởi các báo cáo đánh giá tác động mơi trường riêng lẻ, vì các hoạt động này diễn ra trong thời gian dài, rải rác nên không gây ra những tác động tích lũy đáng kể.

Các hoạt động trên sẽ phát sinh những nguồn gây ơ nhiễm mơi trường (nước, đất, khơng khí) được trình bày cụ thể sau đây

7.3.1.1. Đối với bụi và khí thải

a. Nguồn gây ơ nhiễm

Nguồn phát thải bụi và khí thải chủ yếu trong giai đoạn này bao gồm: - Bụi phát sinh do quá trình đào đắp, san gạt mặt bằng

- Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, chất thải.

- Bụi, khí thải phát sinh do q trình đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện, máy móc thi cơng.

b. Tải lượng chất ơ nhiễm

b.1. Bụi và khí thải phát sinh khi thi cơng đào đắp các hạng mục cơng trình

Bụi phát sinh do q trình đào bóc lớp hữu cơ và quá trình đắp san nền dự án. Như đã trình bày tại chương 1; khối lượng đào bóc lớp hữu cơ bề mặt là 21.858,3 m³; khối lượng đắp san nền dự án là 71.756,34 m³. Như vậy, tổng khối lượng đào đắp san nền là 93.614,64 m³; tương đương với 121.699,03 tấn.

Để tính được lượng bụi phát sinh từ hoạt đào các cơng trình, báo cáo dựa trên hệ số ơ nhiễm của Rapid Inventory techniques in envirnomental pollution.

+ Hệ số phát thải bụi khi đào 1 tấn đất là 0,0134 kg/tấn. + Hệ số phát thải bụi khi bốc xúc 1 tấn đất là 0,17 kg/tấn.

Thời gian thi công là 10 tháng (300 ngày); Thời gian làm việc 8 tiếng/ngày; Tổng diện tích dự án 79.503 m².

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

cát trong khi thi cơng các hạng mục cơng trình là 32,49 µg/m².s.

Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình đào đắp, san nền được tính tốn theo mơ hình “Hộp cố định” (Nguồn: Noel de Never - Air Pollution Control Engineering) cho nguồn diện như sau: u.H .l M C C AT 0  (3.1) Trong đó: - C: Nồng độ bụi dự báo (µg/m³)

- Co: Nồng độ bụi nền, Co = 92,4 µg/m³ (nồng độ bụi nền trung bình trong 3 đợt quan trắc tại chương 2 của báo cáo)

- MAT: Cường độ phát thải (µg/m².s) - l: Chiều dài của dự án, l  400 m

- u: Vận tốc gió trung bình (tại bảng chương 2), chọn u = 2,0 m/s. - H: Chiều cao tác động, chọn H = 5; 10; 50 (m)

Bảng nồng độ bụi trong quá trình thi cơng các hạng mục cơng trình

TT Chiều cao tác động (m) Nồng độ (µg/m³) QCVN 05:2013/BTNMT

1 5 1.392,07

300

2 10 742,21

3 50 222,32

Kết quả tính tốn cho thấy nồng độ bụi phát sinh trong quá trình thi cơng đào hữu cơ và san nền cho thấy nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,4 – 4,6 lần so với QCVN 05:2013/BTNMT tại khoảng cách dưới 10m. Càng lên cao thì nồng độ bụi càng giảm. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe người lao động cũng như chất lượng môi trường xung quanh. Chủ đầu tư và đơn vị thi cơng cần có giải pháp giảm thiểu do tác động này gây ra.

b.2. Bụi và khí thải phát sinh do vận chuyển

Bụi và khí thải phát sinh do q trình vận chuyển nguyên vật liệu

Theo bảng số liệu về khối lượng vật liệu xây dựng được tổng hợp tại chương 1 (Bảng 1.6) thì tổng lượng nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình thi cơng dự án là

146.794,6 tấn.

Thời gian thi công là 10 tháng (300 ngày); Thời gian vận chuyển là 9 tiếng/ngày (từ 21 giờ tới 6 giờ sáng hơm sau).

Giả sử dùng xe có trọng tải 10 tấn để vận chuyển thì số lượt xe vận chuyển nguyên vật liệu là 49 chuyến xe/ngày; tương đương với 6 chuyến xe/giờ (số chuyến xe được làm tròn lên con số nguyên gần nhất.

Quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu trung bình khoảng 30km.

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội Loại xe TSP (Bụi) (kg/1000km) CO (kg/1000km) SO2 (kg/1000km) NOx (kg/1000km)

Xe ô tô con & xe

khách 0,07 7,72 2,05S 1,19

Xe tải động cơ

Diesel > 3,5 tấn 1,6 28 20S 55

Xe tải động cơ

Diesel < 3,5 tấn 0,2 1 1,16S 0,7

Mô tô & xe máy 0,08 16,7 0,57S 0,14

Nguồn: GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2003

Chú thích: S: hàm lượng phần trăm lưu huỳnh trong nhiên liệu (%), lấy hàm lượng S bằng 0,05(%).

Dựa vào hệ số ô nhiễm tại bảng 3.2, ta sẽ tính được lượng bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu thi công như sau:

Bảng tải lượng phát thải do phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu thi công

TT Chất ô nhiễm Hệ số phát thải (kg/1000km) Tải lượng (mg/m.s)

1 CO 28 0,933

2 NOx 55 1,833

3 SO2 20S 0,033

4 Bụi 1,6 0,053

Bụi và khí thải phát sinh do vận chuyển chất thải

Chất thải xây dựng của dự án chủ yếu là xà bần khi thi công, không phát sinh đất thải. Khối lượng xà bần được tính bằng 0,5% khối lượng vật liệu xây dựng, tương đương với 146.794,6 tấn x 0,5% = 733,9 tấn

Thời gian thi công là 10 tháng (300 ngày); Thời gian vận chuyển là 9 tiếng/ngày (từ 21 giờ tới 6 giờ sáng hôm sau). Như vậy, số lượt xe vận chuyển là 1 chuyến xe/ngày; tương đương với 1 chuyến xe/giờ (số lượt xe được làm tròn lên con số nguyên gần nhất).

Quãng đường vận chuyển chất thải về bãi rác Vân Nội khoảng 30 km.

Dựa vào hệ số ơ nhiễm tại bảng 3.2, ta sẽ tính được lượng bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển chất thải như sau:

Bảng tải lượng phát thải do phương tiện vận chuyển chất thải khi thi công

TT Chất ô nhiễm Hệ số phát thải (kg/1000km) Tải lượng (mg/m.s)

1 CO 1,6 0,233

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

TT Chất ô nhiễm Hệ số phát thải (kg/1000km) Tải lượng (mg/m.s)

3 SO2 20S 0,008

4 Bụi 1,6 0,013

Bảng tổng tải lượng phát thải do phương tiện vận chuyển

TT Chất ô

nhiễm

Tải lượng vận chuyển nguyên liệu (mg/m.s)

Tải lượng vận chuyển chất thải (mg/m.s) Tổng cộng (mg/m.s) 1 CO 1,6 0,233 1,167 2 NOx 55 0,458 2,292 3 SO2 20S 0,008 0,042 4 Bụi 1,6 0,013 0,067

Để đánh giá tác động do việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và đổ thải đến các hộ dân ven tuyến đường vận chuyển, áp dụng cơng thức mơ hình cải biên của Sutton:

C(x)=0,8E[e −(z+h)2 2z +e −(z−h)2 2z ] σzu (3.2) Trong đó:

 C: Nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí (mg/m³)

 E: Lượng thải tính trên đơn vị dài của nguồn đường trong đơn vị thời gian (mg/m.s):

 z: Hệ số khuếch tán theo phương z (m) là hàm số của x theo phương gió thổi. z được xác định theo cơng thức Slade với cấp độ ổn định khí quyển loại B (là cấp độ ổn định khí quyển đặc trưng của khu vực) có dạng sau đây: z = 0,53x0,73.

 x: Khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi.

 u: Tốc độ gió trung bình (m/s), u =2 m/s (theo bảng 2.4 tính trong trường hợp tốc độ gió trung bình)

 z: Độ cao của điểm tính (m), tính ở độ cao 0,5 m.

 h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), lấy h = 0m.

Bảng nồng độ các chất ô nhiễm do vận chuyển chất thải và nguyên vật liệu thi công TT Khoảng cách x (m) z (m) CO (g/m³) SO2 (g/m³) NO2 (g/m³) Bụi (muội) (g/m³) 1 5 1,72 521,29 18,62 1023,96 29,79 2 10 2,84 322,89 11,53 634,26 18,45

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội 3 20 4,72 196,60 7,02 386,17 11,23 4 50 9,22 101,13 3,61 198,65 5,78 5 100 15,28 61,03 2,18 119,88 3,49 6 200 25,35 36,81 1,31 72,30 2,10 7 500 49,49 18,86 0,67 37,04 1,08 QCVN 05:2013 Trung bình 1h 30.000 350 200 300 Trung bình 24h - 125 40 200

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh

Theo kết quả tính tốn ở trên cho thấy nồng độ của các thông số CO, SO2, Bụi nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Nồng độ khí NO2 vượt tiêu chuẩn tại khoảng cách từ 20m trở lại. Nồng độ các khí giảm dần theo khoảng cách. Chủ dự án sẽ có biện pháp xử lý cụ thể trong phần sau của báo cáo.

b.3. Khí thải phát sinh từ các thiết bị máy móc khi thi cơng

Nhiên liệu diezel sử dụng trong quá trình thi công được tổng hợp tại chương 1 là 262 lit/ngày x 300 ngày = 78.600 lit.

Thời gian thi công là 10 tháng (300 ngày); Thời gian làm việc là 8 tiếng/ngày; Diện tích dự án là 79.503 m².

Theo nguồn US-EPA, Locomotive Emissions Standard, Regulatory Support Document, April, 1998 thì tải lượng bụi và khí thải độc hại khi đốt 1 lít dầu diesel như sau:

Bảng tải lượng khí thải đơ ̣c hại phát sinh từ q trình đốt cháy nhiên liê ̣u (dầu diezel) của các thiết bị thi cơng

TT Loại khí thải Định mức thải

(g/l)

Tổng lượng khí thải (g/ngày)

Tải lượng phát thải (µg/m².s)

1 CO 66 17292,00 7,55

2 SO2 2,8 733,60 0,32

3 NOx 7,25 1899,50 0,83

4 Bụi, muô ̣i 1,8 471,60 0,21

Nồng độ bụi và khí phát sinh do hoạt động của máy móc thi cơng được tính theo cơng thức (3.1). Các thông số môi trường nền C0 được lấy theo kết quả trung bình của các đợt phân tích mơi trường nền đã trình bày tại chương 2.

Bảng nồng độ chất ơ nhiễm do máy móc trong q trình thi cơng

TT Chiều cao tác động (m) Nồng độ (µg/m³)

CO SO2 NOx Bụi, muội

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

2 10 7318,08 105,98 144,32 107,80

3 50 6864,95 86,76 94,54 95,44

QCVN 05:2013/BTNMT 30.000 350 250 300

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh

Theo kết quả tính tốn ở trên cho thấy nồng độ ơ nhiễm của khí thải do hoạt động của máy móc trong q trình thi cơng dự án đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT. Hoạt động này có tác động ở mức độ nhỏ sức khỏe của cán bộ công nhân trên cơng trường, tuy nhiên hồn tồn có thể ngăn ngừa được nếu cơng nhân được trang bị bảo hộ lao động như kính, khẩu trang, quần áo bảo hộ.

b.4. Khí thải phát sinh do quá trình rải nhựa

Q trình thi cơng các tuyến đường trong CCN có sử dụng nhựa nóng và bê tơng nhựa. Nhựa nóng và bê tơng thương phẩm do các nhà cung cấp mang đến Dự án và sử dụng các xe chuyên dụng để rải mặt đường. Phương pháp thi công sử dụng bê tông nhựa hạt mịn để thi công tuyến đường sẽ khơng làm phát sinh khí độc hại như q trình rải đường bằng nhựa đường truyền thống (vì rải nhựa truyền thống cần phải đun nấu nhựa đường ngay tại khu vực thi cơng). Bên cạnh đó, thi cơng tuyến đường bằng bê tơng nhựa sẽ giảm được chi phí so với phương pháp truyền thống. Tác động của hoạt động rải bê tông nhựa chủ yếu là phát sinh mùi. Trong giai đoạn này khơng có dân cư sinh sống nên tác động chủ yếu đến công nhân làm việc tại công trường. Tuy nhiên thời gian chịu tác động ngắn.

Ngoài ra, dự án sử dụng sơn vạch đường nhiệt dẻo sẽ phát sinh hơi mùi độc hại như mùi dầu, gây ảnh hưởng trực tiếp tới công nhân lao động. Mùi sơn sẽ phát tán trong khơng khí và ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân khu vực lân cận cách Dự án khoảng 10 - 20m. Tuy nhiên hoạt động sơn vạch đường tại các tuyến đường diễn ra trong thời gian ngắn, lâu nhất là 3 ngày nên tác động không đáng kể.

7.3.1.2 Đối với nước thải

a. Nguồn phát sinh chất gây ô nhiễm

Trong giai đoạn này, nguồn phát sinh chất ô nhiễm gây ảnh hưởng tới môi trường nước bao gồm:

- Nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án cuốn theo cặn bẩn, dầu mỡ rơi vãi trên công trường do các phương tiện thi công.

- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân tại công trường.

- Nước thải thi cơng: phát sinh từ q trình rửa xe, tưới bụi trên cơng trường.

b. Tải lượng và thành phần chất ô nhiễm b.1. Nước mưa chảy tràn

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

mưa chảy tràn trong giai đoạn thi cơng có thể được dự báo thông qua vấn đề thải các chất ơ nhiễm vào khí quyển. Với đặc trưng của nguồn ơ nhiễm mơi trường khơng khí trong hoạt động thi cơng là bụi và các chất khí độc hại có tính axit (SO2, NOx, CO,…) khi gặp mưa các chất ơ nhiễm này hồ tan vào nước mưa, làm cho nước mưa bị nhiễm bẩn. Ngồi ra, do sự hồ tan của các chất khí có tính axit nên nước mưa có thể làm hư hại các vật liệu kết cấu và cơng trình xây dựng.

Theo Trần Đức Hạ - Quản lý môi trường nước, NXB khoa học kỹ thuật, 2006, lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy tràn từ khu vực dự án được xác định theo công thức thực nghiệm sau:

Q = F x h (m³/s) Trong đó:

H - Cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính tốn, mm/h . Theo bảng số liệu ở chương 2, lượng mưa lớn nhất là vào tháng 7/2014 là 550,5 mm/tháng. Theo số liệu thống kê của Viện khoa học thủy văn và môi trường – Bộ Tài nguyên và Môi trường trong “Báo cáo khí tượng nơng nghiệp tháng 10/2014” thì lượng mưa ngày lớn nhất ngày là 137mm (vào ngày 17/9) tương đương với lượng mưa tính theo giờ là 5,7mm/h.

F - Diện tích khu vực khu đất F = 79.503 m².

Thay các giá trị trên vào công thức, xác định được lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án vào khoảng 0,13 m³/s.

Tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn chủ yếu từ nước mưa đợt đầu (tính từ khi bắt đầu hình thành dịng chảy trên bề mặt cho đến 15 - 20 phút sau). Hàm lượng (BOD5) trong nước mưa đợt đầu thường nằm trong khoảng 35 - 50 mg/l; hàm lượng cặn lơ lửng 1.500 đến 1.800 mg/l.

Lượng chất bẩn (chất khơng hồ tan) tích tụ lại trong khu vực được xác định như sau: M = Mmax (1- e-Kzt ) x F (kg)

Trong đó:

+ Mmax: Lượng chất bẩn có thể tích tụ lớn nhất tại khu vực dự án + Kz: Hệ số động học tính luỹ chất bẩn, (Kz = 0,2 /ngày);

+ t: Thời gian tích luỹ chất bẩn 15 ngày; + F: Diện tích khu vực dự án, F = 7,953 ha.

Vậy lượng chất bẩn tích tụ trong nước mưa đợt đầu sẽ là:

M = 220 x (1  2,718-0,2x15) x 7,953 = 1.581,8 kg.

b.2. Nước thải sinh hoạt

Vào thời gian cao điểm, dự án có khoảng 100 cán bộ công nhân tham gia. Như vậy, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt lớn nhất là vào khoảng 10 m³/ngày (trung bình mỗi cơng nhân sử dụng 100 lít nước/ngày. Do cơng trường chỉ bố trí lán trại cho cơng nhân ở, nghỉ

Một phần của tài liệu Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng cụm công nghiệp đông la, xã đông la, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 58 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)