7. Cấu trúc của Luận văn
3.4. Một số kiến nghị
3.4.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Quế Sơn
- Tăng cường chỉ đạo đối với các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các cơ quan liên quan trong việc bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa, gắn với phát triển du lịch.
- Chỉ đạo xây dựng Đề án, kế hoạch và bố trí nguồn kinh phí huyện và nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích tỉnh để trùng tu di tích trên địa bàn huyện.
- Huy động tối đa XHH nguồn lực cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử.
Tiểu kết chương 3
Quế Sơn là huyện có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khá của tỉnh Quảng Nam. Quá trình CNH - HĐH diễn ra tại nhiều địa phương trên trên địa bàn huyện, các khu, cụm Cơng nghiệp phát triển có những tác động đến các di tích cũng như việc quản lý các di tích. Trên cơ sở khảo sát thực tế, tác giả luận văn đã phân tích và đưa ra những dẫn chứng cụ thể về những tác động theo chiều tích cực; nguồn đầu tư kinh phí cho tu bổ, tơn tạo được tăng lên, người dân có những nhận thức mới về vai trị của di tích lịch sử - văn hóa. Những ảnh hưởng tiêu cực như: các hiện tượng xâm phạm di tích, mơi trường cảnh quan của di tích bị phá vỡ… Từ thực trạng của hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Quế Sơn như hiện nay, trên cơ sở của những thành tựu đã đạt được, nhận thức những hạn chế, tác giả Luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này.
Những giải pháp chú trọng tới vai trò quản lý của Nhà nước, đề cao vai trò và sự tham gia của cộng đồng dân cư nơi di tích đang tồn tại. Cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia là một trong những yếu tố đưa lại những thành cơng trong quản lý. Ngồi ra các giải pháp về cơ chế chính sách, tăng cường các hoạt động chuyên môn, tổ chức khai thác giá trị của di tích lịch sử - văn hóa là một cách hợp lý, có hiệu quả…cũng được luận văn đề cập tới.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở kết quả đã nghiên cứu và những vấn đề đã được trình bày, tác giả luận văn rút ra một số kết luận như sau:
- Đối với cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Quế Sơn, Luận văn đã xác định lý thuyết quản lý DTLS - VH làm cơ sở cho việc nghiên cứu các nội dung. Lý thuyết quản lý DTLS - VH đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Trong đó, nhiều nghiên cứu tập trung vào các nội dung bảo tồn, gìn giữ các di sản và phát huy các giá trị của di sản để phục vụ cho sự phát triển chung của xã hội, của cộng đồng. Các nghiên cứu cũng đề cao vai trò của cộng đồng trong việc quản lý di sản. Mục đích chính là bảo tồn, gìn giữ các DTLS - VH là dành cho cộng đồng và coi cộng đồng là đối tác, là một phần không thiếu trong quản lý di sản. Hiện nay, việc bảo tồn, gìn giữ di tích khơng chỉ quan tâm đến bản thân các di tích mà cịn coi trọng đến những giá trị phi vật thể hàm chứa trong các di tích đó nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu hưởng thụ của cộng đồng dân cư khi đến với di tích.
- Tỉnh Quảng Nam nói chung và huyện Quế Sơn nói riêng là một vùng đất có truyền thống lịch sử và bề dày văn hiến. Điều đó đã hình thành trên mảnh đất này một kho tàng DTLS - VH rất phong phú, đa dạng. Trong đó các di tích lịch sử - văn hóa giữ vị trí hết sức quan trọng; những di tích ấy chứa đựng nhiều giá trị về lịch sử - văn hóa - khoa học và thẩm mỹ. Có thể nói, đây là một tiềm năng lớn để có thể phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội, nhất là gắn với việc phát triển du lịch của địa phương.
- Từ hệ thống di tích lịch sử - văn hóa, luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động quản lý DTLS - VH trên địa bàn huyện Quế Sơn, gắn với phát triển du lịch trong những năm gần đây, trong đó đi sâu
vào các nội dung cơ bản là các hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử của di tích nhằm gìn giữ, bảo vệ di tích chống lại sự xâm hại của con người và thiên nhiên, kéo dài tuổi thọ cho di tích.
Các giải pháp đưa ra trong luận văn là các quan điểm mang tính khoa học, có thể giúp các nhà quản lý ở địa phương tham khảo trong việc đưa ra các cơ chế, chính sách, các giải pháp phù hợp sát thực tiễn để chấn chỉnh và đẩy mạnh công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa, để góp phần làm cho DSVH truyền thống có vai trị tích cực trong cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương theo hướng bền vững.
Những hiệu quả cụ thể của hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch được thể hiện trong nội dung Luận văn đã góp phần thực hiện chuyển hóa chủ trương của Đảng theo tinh thần Nghị quyết 33 ngày 9 tháng 6 năm 2014 của BCH TW Đảng (Khóa XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Quế Sơn là sự thể hiện cụ thể quan điểm “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển bền vững của đất nước”. Bên cạnh đó gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội, đây cũng chính là việc thực hiện được nhiệm vụ mà Đảng ta đề ra “Huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống" và “Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển kinh tế - xã hội. Bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ và phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển du lịch tại các vùng, miền”.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả Luận văn nhận thức được các vấn đề liên quan đến hệ thống di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch của địa
phương không chỉ dừng lại ở việc quản lý, bảo tồn, trùng tu và phát huy giá trị, mà còn mang lại sự thay đổi về cuộc sống hiện tại, chứa đựng nhiều vấn đề khoa học cần được nhận diện và đặt ra để tiếp tục nghiên cứu về các DTLS - VH và thắng cảnh, làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Quế Sơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ VH - TT (2004), “Quản lý nhà nước về di sản văn hóa và giáo dục
truyền thống ở cơ sở”, Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành VHTT, Chuyên đề 11, tr.15-16
2. Bộ VHTT&DL (2012), Thông tư 18/2012/TT-BVHTT&DL ngày 28/12/2012 quy định, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài tham gia lập quy hoạch, dự án trùng tu, báo cáo kinh tế - kỹ thuật trùng tu di tích.
3. Bộ VHTT (2001), Quyết định phê duyệt số 1706/QĐ-BVHTT, ngày 24/7/2001 về Quy hoạch tổng thể Bảo tồn và Phát huy giá trị di tích lịch
sử văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020
4. Bộ VH - TT (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ- BVHTT, Ban hành Quy
chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.
5. Bộ VHTT&DL(2010), Chỉ thị Về việc tăng cường công tác chỉ đạo quản
lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tại di tích.
6. Bộ VHTT&DL (2011), Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL, Quy định về nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa và danh lam thắng cảnh.
7. Cục Di sản Văn hoá (2003), Luật Di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn
thi hành (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.17-18
8. Đặng Văn Bài (1995), “Tu bổ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa là hoạt động
có tính đặc thù chun ngành”, Cục Di sản văn hóa, tập 3, tr.373 - 388.
9. Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn
di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4, trang 11- 13.
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị TW 9 khóa XI về Xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
12. Đào Thị Huệ (2008), Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn quận
Hoàn Kiếm (Thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản
lý Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
13. Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Nghị quyết số 161/2015/NQ-HĐND ngày 7 tháng 7 năm 2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam về đầu tư tu bổ di tích quốc gia và di tích cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015 - 2020.
14. Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2019), Nghị quyết số 01/2019/NQ- HĐND ngày 12 tháng 7 năm 2019 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam về sửa đổi bổ sung Điều 1 Nghị Quyết số 161/2015/NQ-NĐND ngày 7 tháng 7 năm 2015, của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam về đầu tư tu bổ di tích quốc gia và di tích cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015 - 2020.
15. Huyện ủy- HĐND - UBND huyện Quế Sơn, Lịch sử Đảng bộ huyện Quế Sơn qua các thời kỳ: (1930-1945, 1945-1975, 1975 đến nay);
16. Huyện ủy Quế Sơn, Quế Sơn đất và người: NXb Hội nhà văn 2015;
17. Huyện ủy Quế Sơn (2016), Nghị quyết số 04-NQ/HU, ngày 25 tháng 10 năm 2016 về phát triển du lịch, bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025.
18. Huyện ủy Quế Sơn, Chiến thắng Cấm Dơi, Cty CP In - Phát hành sách và TBTH Quảng Nam 2012;
19. Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý và khai thác các di tích và danh
20. Lê Hùng Phi (2009), Quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa,
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), “Di sản văn hóa Xứ Thanh”, NXB Thanh niên
22. Nguyễn Văn Khởi (2015), Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa, Trường Đại học
Văn hóa TP. Hồ Chí Minh.
23. Nguyễn Thị Minh Lý (2010), “Bảo vệ di sản văn hóa Phi vật thể - Quá trình nhận thức và bài học thực tiễn”, Tạp chí Di sản văn hóa, 1,(30),
tr.42-45.
24. Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên) (2012), Giáo trình Quản lý di sản văn
hóa, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
25. Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích ở nước ta”, Tạp chí di sản văn hóa, số 9, năm 2004. 26. Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn
2011 - 2020 xu hướng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Quốc hội (2001), Luật Di sản Văn hóa 2001, số 28/2001/QH10.
28. Quốc hội (2009), Luật Di sản Văn hóa, số 32/2009/QH12 sửa đổi bổ sung
Luật Di sản Văn hóa, số 28/2001/QH10.
29. Quốc hội Luật Du lịch được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 19 tháng 6 năm 2017; 30. Quốc hội Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo được Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 18 tháng 11 năm 2016;
31. Sở VHTTVDL, Văn hóa Quảng Nam - Những giá trị đặc trưng, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam, 2002.
32. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Vai trò lịch sử làng Hương Quế, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, trong công cuộc mở cõi”, Cty TNHH In và Quảng cáo Hoa Huân - Khối phố 5, phường Trường Xuân, TP Tam Kỳ 2017;
33. Trương Quốc Bình (2008),“ Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy
giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam”, Tạp chí di sản văn hóa, số 4,tr.9-13.
34. Ủy ban nhân dân huyện Quế Sơn, Hòn tàu đi cùng năm tháng, Cty CP In- PHS và TBTH Quảng Nam 2013;
35. Ủy ban nhân dân huyện Quế Sơn, Quế Sơn Hành trình phát triển, Cty CP In- PHS&TBTH Quảng Nam 2015;
36. Ủy ban nhân dân xã Quế Hiệp, Lịch sử làng Nghi Sơn xã Quế Hiệp, Năm 2014
37. Ủy ban nhân dân huyện Quế Sơn, Quế Sơn Văn hóa và Tiềm năng, Cty CP In- PH Sách & TBTH Quảng Nam - 260 Hùng Vương TP Tam Kỳ. 38. Ủy ban nhân dân huyện Quế Sơn, Quế Sơn Văn hóa và Thắng cảnh, Nhà
xuất bản Đà Nẵng 2009
39. UBND tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 08/2019/QĐ-UBND, ngày 02/5/2019 về Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
40. UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Quyết định 3115/QĐ-UBND ngày 27 tháng 9 năm 2019 của UBND tỉnh phê duyệt Đề án đầu tư tu bổ di tích quốc gia và di tích cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
41. UBND huyện Quế Sơn (2012), Quyết định số 1318/QĐ-UBND ngày 25/10/2012 về ban hành quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích và danh thắng trên địa bàn huyện Quế Sơn.
42. UBND huyện Quế Sơn (2017), Kế hoạch số 30/KH-UBND ngày 7 tháng 4
năm 2017 về Phát triển du lịch, bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn huyện Quế Sơn giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025.
43. Trần Đức Nguyên (2015), Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở Bắc Ninh trong q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, Luận văn tiến sĩ văn hóa học, Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
LÊ QUANG TIÊN SƠN
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Kính chào Ơng/Bà! Hiện nay tơi đang thực hiện nghiên cứu đề tài "Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng
nam gắn với phát triển du lịch" tại trường Đại học Văn Hóa, Thể Thao và Du
Lịch Thanh Hóa. Tơi muốn tìm hiểu một số thông tin về hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa thơng qua quan điểm của của Ơng/Bà. Rất mong sự giúp đỡ của Ông/Bà.
Xin Ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình với những câu hỏi dưới đây.
THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên: ................................................................................................. . 2. Địa chỉ:……………………………………………..……………………… 3. Số điện thoại:…………………………………..………………………….. 4. Đơn vị công tác: ...................................................................................... .
A. Dành cho các cán bộ quản lý di tích lịch sử- văn hóa trên địa bàn