- Khảo sát đặc điểm các allele thuộc locus HLADRB1 của nhóm bệnh nhân viêm đa cơvà viêm da cơ có kháng thểđặc hiệu với bệnh và có viêm phổi kẽ.
3.2.10. Đặc điểm tổn thương thận của bệnh viêm đa cơ và viêm da cơ %
với nhóm BN viêm đa cơ khi đánh giá bằng MDAAT.
Bảng 3.13: Đặc điểm tổn thương mạn tính của nhóm BN nghiên cứu có thời gian mắc bệnh ≥6 tháng khi đánh giá bằng chỉ số MDI
Tổn thƣơng mạn tính Viêm cơ tự
miễn (n = 104)
Viêm đa cơ
(n = 62) Viêm da cơ (n = 42) p* (Mann- Whitney) Mức độ lan rộng của tổn thương 5,2 ± 2,24 4,56 ± 1,86 6,05 ± 2,59 < 0,01 Mức độ nặng của tổn thương 10,72 ± 6,32 10,14 ± 6,14 11,33 ± 6,73 > 0,05 VAS 2,26 ± 1,22 2,27 ± 1,34 2,19 ± 1,06 > 0,05 Tổn thương toàn thể 1,42 ± 0,55 1,46 ± 0,62 1,33 ± 0,48 > 0,05
* So sánh 2 nhóm bệnh nhân Viêm đa cơvà Viêm da cơ
Nhận xét: Nhóm BN viêm da cơ có mức độ lan rộng của các tổn thương mạn
tính do bệnh tiến triển nặng nhiều hơn so với nhóm BN viêm đa cơ.
3.2.9. Đặc điểm biến đổi các chỉ sốviêm của bệnh viêm đa cơvà viêm da cơ
%
p* > 0,05
* So sánh 2 nhóm bệnh nhân Viêm đa cơ và Viêm da cơ
Biểu đồ 3.5: Đặc điểm về biến đổi các chỉ sốviêm ở nhóm BN nghiên cứu Nhận xét: Tăng các chỉ số đánh giá mức độ viêm thường gặp ở nhóm BN nghiên
cứu (47,1% BN có tăng CRP và 62,3% BN có tốc độ máu lắng tăng), trong đó, khơng có sựkhác biệt giữa 2 nhóm BN viêm đa cơ và viêm da cơ.
p* > 0,05
3.2.10. Đặc điểm tổn thương thận của bệnh viêm đa cơvà viêm da cơ% %
* So sánh 2 nhóm bệnh nhân Viêm đa cơ và Viêm da cơ
Biểu đồ 3.5: Đặc điểm tổn thương thận của nhóm BN nghiên cứu Nhận xét:
Tổn thương thận ít gặp ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 14,6% bệnh nhân có
protein niệu và 30,5% bệnh nhân có hồng cầu niệu.
Trong đó, khơng có sự khác biệt về tỷ lệ tổn thương thận giữa 2 nhóm
bệnh nhân viêm đa cơvà viêm da cơ.