Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 457 (Trang 90)

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước

NHNN Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong việc điều hành hoạt động của hệ thống ngân hàng, tạo sự ổn định tài chính, là nền tảng cho sự phát triển các lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng mở cửa, sức ép cạnh tranh ngày càng cao thì sự chỉ đạo nào của NHNN cũng sẽ tác động to lớn đến thị trường. Do đó, để hoạt động tài trợ TMQT có sức cạnh tranh hơn, đòi hỏi Ngân hàng nhà nước cần thực hiện các biện pháp sau:

3.3.1.1. Ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể đối với các loại hình tài trợ TMQT

Hiện nay, hoạt động TT và tài trợ TMQT bằng L/C được điều chỉnh bằng UCP 600 do ICC ban hành, tuy nhiên, văn bản này khơng có hướng dẫn chi tiết về các loại hình tín dụng đặc biệt như L/C giáp lưng, L/C tuần hoàn, L/C điều khoản đỏ.. .Các loại hình này ngày càng được áp dụng nhiều hơn xong hiện nay tại các NHTM Việt Nam, mỗi ngân hàng lại có những quy định riêng và xác định mức hỗ trợ khác nhau. Do vậy, NHNN nên ban hành một văn bản hướng dẫn chung về việc áp dụng UCP 600 vào thực tiễn TTQT tại Việt Nam, trong đó đặc biệt nêu rõ các vấn đề mà UCP đưa ra cịn chung chung để có một hành lang tập quán thống nhất của Việt Nam

3.3.1.2. Cung cấp thông tin về khách hàng cho NHTM hiệu quả hơn

Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center) là kênh thu thập, lưu trữ, xếp hạng tín dụng thể nhân và pháp nhân trên toàn quốc. Để hỗ trợ hiệu quả, NHNN cần cập nhật đầy đủ, kịp thời, thường xuyên các thông tin của doanh nghiệp

Phùng Th Dung Khóa lu n t t nghi pậ ố

72

73

GVHD: Ths. Vũ Th H i Y nị ả ế

một cách chính xác nhằm giảm thiểu rủi ro cho hoạt động của ngân hàng. Để công tác thơng tin phịng ngừa rủi ro có hiệu quả, NHNN cũng cần tăng cường trang bị các phương tiện thông tin hiện đại cho trung tâm. Ngồi ra, cần có cơ chế khuyến khích và bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng về việc cung cấp thường xun các thơng tin về tình hình dư nợ của doanh nghiệp tại TCTD.

3.3.1.1. Tiếp tục triển khai, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng

NHNNcần tiếp tục thực hiện tốt vai trị là đại diện của Chính phủ Việt Nam tại các tổ chức tài chính quốc tế và đầu mối phối hợp với các bộ, ngành chuẩn bị, đàm phán, ký kết hợp tác các chương trình với các đối tác nước ngoài như WB, ADB ... nhằm mở rộng hơn nữa quan hệ hợp tác đa phương và song phương trong lĩnh vực ngân hàng với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế. Từ đó, NHTM có điều kiện tham gia hội thảo, tọa đàm, gặp gỡ các chuyên gia đến từ những ngân hàng có uy tín về tài trợ TMQT để học hỏi kinh nghiệm và vận dụng có chọn lọc vào bản thân ngân hàng.

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan

Xu thế mở cửa hội nhập giữa các nước đang phát triển mạnh, thúc đẩy hoạt động XNK, đây là điều kiện thuận lợi để Techcombank có thể phát triển hoạt động tài trợ TMQT. Tuy nhiên để làm tốt việc này, địi hỏi khơng chỉ sự cố gắng nỗ lực của bản thân ngân hàng mà cịn từ sự hỗ trợ của Chính phủ và các bộ ngành có liên quan, cụ thể:

3.3.2.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tài trợ TMQT tại các

NHTM

Hoạt động tài trợ TMQT có liên qan đến mối quan hệ trong nước cũng như quốc tế, liên quan đến luật pháp quốc gia và thơng lệ quốc tế. Do vậy, cần phải có những quy phạm pháp luật cụ thể để điều chỉnh mối quan hệ này trong sự tương quan với thông lệ quốc tế. Bởi lẽ hiện nay, hầu hết các NHTM Việt Nam đều áp dụng UCP trong các giao dịch quốc tế, trong khi đó, UCP có tính chất pháp lý thấp hơn so với luật quốc gia nên khi diễn ra tranh chấp, các doanh nghiệp Việt Nam dễ bị lúng túng khi tìm cơ sở để giải quyết và dễ bị thiệt thịi khi đối tác nước ngồi có luật quốc gia bảo

cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có khả năng

cạnh tranh trên thị trường quốc tế, giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, cơng nghệ cao.

74

GVHD: Ths. Vũ Th H i Y nị ả ế

vệ. Hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn cịn thiếu một mơi trường pháp lý hồn thiện cho nghiệp vụ tài trợ TMQT. Điều này địi hỏi chính phủ phải sớm ban hành các văn bản pháp luật về tài trợ TMQT để góp phần quản lý, điều chỉnh, giảm thiểu rủi ro trong tranh chấp tài trợ TMQT cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng như đảm bảo hoạt động tài trợ TMQT tại các ngân hàng. Ngồi ra, Chính phủ cần có biện pháp để tạo ra sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng trong thi hành các quy định này.

3.3.2.2. Thực hiện có hiệu quả chính sách phát triển thương mại

Hoạt động tài trợ TMQT có liên quan mật thiết đến hoạt động XNK của các doanh nghiệp. Thúc đẩy hoạt động XNK là tiền đề để nâng cao doanh số tài trợ TMQT của ngân hàng. Trong những năm gần đây, sự suy thoái của nền kinh tế làm cho thương mại thế giới bị giảm sút, hoạt động XNK của Việt Nam cũng chịu nhiều tác động xấu, ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ TMQT của các ngân hàng. Để hỗ trợ cho sự phát triển của hoạt động tài trợ TMQT, Nhà nước cần:

- Thực hiện chính sách khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu nhằm cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế. Bên cạnh đó, cần có các văn bản liên ngành phối hợp chặt chẽ hoạt động của ngân hàng và hoạt động của các bộ, ngành có liên quan như thương mại, hải quan, tư pháp, thuế... nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan, chỉ đạo các ngành hữu quan thống nhất thực hiện các văn bản đã ban hành về tài trợ TMQT, tránh mâu thuẩn lẫn nhau trong quá trình hướng dẫn thực hiện.

- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại: tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, duy trì mở rộng thị phần tại các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội phát triển và xâm nhập vào các thị trường tiềm năng như các nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ và các nước thuộc khối Đơng Âu, Bắc Mỹ.

- Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ, khai thác triệt để và có hiệu quả những tiềm năng sẵn có về tài nguyên, sức lao động, phấn đấu giảm giá thành, nâng cao năng lực

Phùng Th Dung Khóa lu n t t nghi pậ ố

75

- Xây dựng các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, công ty bảo hiểm tín dụng hay ngân hàng xuất khẩu, nhất là đối với một số ngành nghề truyền thống như thủ công mỹ nghệ, nông sản, may mặc, giảm thuế, lãi vay và các hình thức trợ giá khác. Các quỹ và công ty này sẽ đứng ra cam kết, tái tài trợ cho các NHTM trong các giao dịch tài trợ TMQT.

- Cải cách mạnh mẽ và triệt để các thủ tục hành chính, tạo hành lang thơng thống cho hoạt động XNK. Cần có sự phối hợp giữa các bộ, ngành như hải quan, thuế, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK theo một tuần tự khép kín, giảm bớt các thủ tục, tránh phiền hà, tiết kiệm thời gian và chi phí. Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối, tiến tới xóa bỏ quản lý hạn ngạch nhập khẩu mà thay thế bằng việc áp dụng các biện pháp về thuế.

- Điều hành cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, thận trọng theo cơ chế thị trường, dần từng bước tiến tới áp dụng một cơ chế tỷ giá hối đoái tự do và Nhà nước chỉ can thiệp khi cần thiết thông qua công cụ lãi suất chiết khấu và các biện pháp vĩ mô khác.

3.3.2. Kiến nghị đối với khách hàng

Hội nhập khu vực đang nổi lên đóng vai trò chủ đạo với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, đặc biệt là tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, với việc đàm phán ký kết hiệp định TPP, và sắp tới là việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN , thuế nhập khẩu nhiều loại hàng hóa trong khu vực sẽ bằng 0, tạo nên một dòng chảy thương mại tự do, bên cạnh sự dịch chuyển về lao động, đầu tư, dịch vụ...Đây là một cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, tăng doanh số xuất khẩu. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với sức ép về mở cửa thị trường, cạnh

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội cho tất cả các nước mở rộng và phát triển các lĩnh vực của nền kinh tế nói chung và lĩnh vực tài trợ thương mại quốc tế nói riêng. Là một trong những quốc gia có nền kinh tế đang trên đà phát triển, khi nước ta chính thức mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì đây được coi là một cơ hội to lớn giúp cho nền kinh tế nước ta có những bước nhảy vượt trội. Đóng góp một phần không nhỏ vào hoạt động cung ứng và điều tiết hoạt động tài chính của nền kinh tế, hoạt động tài trợ TMQT đã và đang được các NHTM ngày càng chú trọng và phát triển.Một trong những nhiệm vụ cấp thiết của các NHTM hiện nay là nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ TMQTđể có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh ngày

76

GVHD: Ths. Vũ Th H i Y nị ả ế

tranhkhốc liệt trong khi vốn còn yếu, khả năng quản lý còn nhiều bất cập. Vì vậy để nâng cao doanh số cũng như hiệu quả tài trợ TMQT, các doanh nghiệp cũng cần có những lưu ý sau:

Một là, khẩn trương tái cơ cấu, xây dựng chiến lược để nâng cao năng lực cạnh tranh. Doanh nghiệp nào cũng phải xác định lại lợi thế để chọn được sản phẩm mục tiêu, đồng thời xây dựng chuỗi liên kết, văn hóa kinh doanh phù hợp để có chỗ đứng và đi được chặng đường dài.

Hai là, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kinh doanh XNK, nâng cao hiểu biết về tập quán, thông lệ quốc tế và luật pháp nước bạn hàng. Điều này giúp cho doanh nghiệp đàm phán, ký kết hợp đồng một cách thuận lợi, qua đó đảm bảo

an tồn, hiệu quả kinh doanh.

Ba là, các doanh nghiệp cần tranh thủ sự tư vấn của ngân hàng. Hiện nay các

doanh nghiệp XNK Việt Nam còn yếu kém về trình độ ngoại thương, kinh nghiệm

bn bán quốc tế. Do đó, sự tư vấn của ngân hàng là một điều rất cần thiết và quan trọng để giúp doanh nghiệp chủ động trong thương vụ làm ăn của mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ TMQT tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trong những năm gần đây, chương 3 của khóa luận đã đưa ra một hệ thống giải pháp và một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ TMQT tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Hy vọng bằng các biện pháp và các kiến nghị trên đây có thể góp phần vào sự hồn thiện và phát triển hoạt động tài trợ TMQT tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trong tương lai.

Phùng Th Dung Khóa lu n t t nghi pậ ố

77

càng khốc liệt.

Là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, trong những năm qua, Techcombank không ngừng khẳng định uy tín và chất lượng của mình trong hoạt động tài trợ TMQT, đóng góp chung vào sự phát triển của ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến, xem xét kế thừa các cơng trình nghiên cứu đi trước và với quan điểm đổi mới, tác giả lựa chọn đề tài „ Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” để làm sáng tỏ một số vấn đề sau:

Thứ nhất, đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ

bản về năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ TMQT như: khái niệm, vai trò, các hình thức tài trợ TMQT, khái niệm năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ TMQT, cơ sở và kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trong tài trợ TMQT tại một số ngân hàng nước ngoài và bài học cho các NHTM Việt Nam.

Thứ hai, trên cơ sở thực tiễn về hoạt động tài trợ TMQT tại Techcombank, tác

giả đã trình bày những nội dung căn bản về thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ TMQT tại Ngân hàng, đồng thời phân tích một cách cụ thể những kết quả đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ TMQT.

78

GVHD: Ths. Vũ Th H i Y nị ả ế

Thứ ba, dựa vào những nguyên nhân và định hướng phát triển hoạt động tài trợ

TMQT tại Techcombank, đưa ra những giải pháp phát triển và kiến nghị với cơ quan chức năng.

Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu, hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận khơng thể tránh được những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được ý kiến đánh giá, bổ sung của thầy cô giáo và các bạn sinh viên để bài khóa luận được hồn thiện.

GVHD: Ths. Vũ Thị Hải Yến

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

[1] . GS. TS. Nguyễn Văn Tiến, (2013),“Giáo trình Thanh tốn quốc tế và tài trợ ngoại

thương”, NXB Thống kê.

[2] . Tập thể giáo viên bộ môn Thanh toán quốc tế Học viện Ngân hàng, (2013),“Tài trợ thương mại quốc tế”, NXB Học viện Ngân hàng.

[3] . Tập thể giáo viên bộ môn Ngân hàng thương mại Học viện Ngân hàng,

(2014),“ Quản trị ngân hàng”, NXB Học viện Ngân hàng.

[4] . Nguyễn Trọng Thủy, (2009),“Toàn tập UCP- Quy tắc & thực hành Thống nhất tín

dụng chứng từ”, In lần thứ 8, NXB Thống Kê

[5] . Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng nhà nước, Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

[6] . Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng.

[7] . Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành quy chế hoạt động bao thanh tốn tại tổ chức tín dụng.

[8] . Nguyễn Xuân Thành, (2014},“ Khung lý thuyết: Định nghĩa năng lực cạnh tranh

và các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh”, Chương trình giảng dạy kinh tế

Fulbright.

[9] . Báo cáo quản trị nội bộ của trung tâm TT&tài trợ TMQT Techcombank giai đoạn 2012-2013

[10] . Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của ngân hàng Techcombank năm 2012, 2013, 2014.

[11] . Báo cáo kết quả kinh doanh 2014 và kế hoạch kinh doanh 2015 của Techcombank.

2. Tài liệu tham khảo Tiếng anh

[12] . Palgrave Macmillan, (2008), International Trade Finance [13] . Richard Moore, (2009), Investing in a strategic Brand Image

GVHD: Ths. Vũ Thị Hải Yến

3. Các Website

[14] . www.techcombank.com.vn

[15] . www.vietnamnet.vn,ngày 01/08/2014, iiTechcombank- ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất VN ”

http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/190106/techcombank--ngan-hang-tai-tro-thuong-mai- tot-nhat-vn.html

[16] www.news.zing.vn, ngày 16/01/2014, "Nhà băng dồn sức tài trợ thương mại”

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 457 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w