5. Kết cấu của luận văn
1.3. Chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại ngân
1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng
và các chương trình tín dụng khác là con đường duy nhất để NHCSXH phát triển bền vững. Trong hoạt động kinh doanh của NHCSXH, hoạt động tín dụng HSSV đang dần chiếm tỷ trọng cao nhất, đóng góp một phần lớn trong tổng thu nhập. Việc nâng cao chất lượng tín dụng HSSV cũng là biện pháp khẳng định và quảng bá “thương hiệu” của NHCSXH một cách hiệu quả nhất. Vì khác với các chương trình tín dụng khác, ảnh hưởng của nó chỉ giới hạn trong một đối tượng ở một địa phương nhất định; chương trình tín dụng HSSV hỗ trợ trực tiếp đến hộ vay là cha mẹ HSSV đang sinh sống tại địa phương, hơn thế nữa, nó cịn tác động lớn đến HSSV đang theo học, tác động đến các trường có HSSV đang theo học...và cả xã hội được hưởng lợi từ nguồn nhân lực dồi dào, được đào tạo bài bản.
1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tín dụng học sinh sinh viên
1.3.2.1. Khái qt về thực trạng HSSV có hồn cảnh khó khăn ở Việt Nam
Theo Tổng cục thống kê, chỉ tính riêng số lượng HSSV của các trường trung cấp, cao đẳng, đại học (chưa kể các trường dạy nghề) hàng năm có khoảng trên hai triệu sinh viên theo học (Năm 2014 là 2,3 triệusinh viên, năm 2015 là 2,05 triệu sinh viên, năm 2016 là 1,9 triệu sinh viên). Trong đó, số HSSV đến từ các tỉnh lẻ là trên một triệu người, chiếm trên 60%. Như vậy, hàng năm có hàng triệu gia đình phải chi thêm một khoản chi lớn cho việc thuê nhà ở, chi phí đi lại, ăn uống, học tập. Khơng ít HSSV vì hồn cảnh gia đình nghèo khó mà phải từ bỏ giấc mơ học đại học, có người phải đi kiếm việc làm lao động chân tay để tích lũy tiền sau một hoặc hai năm sau mới tiếp tục dự tuyển để thi vào các trường chuyên nghiệp; có những sinh viên tiếp tục theo học sau khi thi đậu nhưng vì khơng đủ tiền trang trải cho chi phí học tập phải đi làm thêm, thậm chí nghỉ học để làm thêm dẫn đến chất lượng học tập kém, ra trường muộn hoặc không đủ điều kiện tốt nghiệp (Bộ giáo dục và đào tạo, 2016). Một
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
thực tế khi theo dõi các kỳ thi tuyển sinh cũng cho thấy các HSSV thủ khoa thi đậu vào các trường danh tiếng thường có hồn cảnh gia đình rất khó khăn.
1.3.2.2. Ngun nhân của khó khăn
Việt Nam với 70% dân số ở nơng thơn sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Người nông dân bao năm nay phải đối mặt với việc được mùa thì mất giá, được giá thì mất mùa; trồng cây này được thu hoạch thì mất giá lại chặt bỏ trồng cây kia. Thu nhập của người nông dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nên bấp bênh, trang trải cuộc sống hàng ngày đã khó khăn, nay lại thêm chi phí học tập tại thành phố lớn, nơi mà giá cả sinh hoạt cao hơn rất nhiều so với cuộc sống tại nông thôn. Đối với hộ nghèo (là hộ có thu nhập dưới 400.000 đồng/người/tháng đối với nông thôn và dưới 500.000 đồng/người/tháng đối với thành thị), hộ cận nghèo (là những hộ có thu nhập từ 401.000 đến 520.000 đồng/người/tháng đối với nông thôn và từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng đối với thành thị thì lại càng khơng thể đủ chu cấp cho con em mình theo học tại các trường chuyên nghiệp. Đối với những hộ không thuộc diện hộ nghèo hoặc cận nghèo nhưng chỉ một biến cố bất thường làm giảm nguồn thu nhập của gia đình hoặc tăng chi phí như: thiên tai, dịch bệnh làm mất mùa, tai nạn, bệnh tật, hỏa hoạn cũng đẩy gia đình lâm vào hồn cảnh khó khăn khơng đủ tiền lo cho con em ăn học.
1.3.2.3. Đặc điểm của HSSV có hồn cảnh khó khăn
Theo dữ liệu điều tra xã hội học của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2009) thì đặc điểm HSSV có hồn cảnh khó khăn có một số đặc điểm sau:
- Ý chí vươn lên: Cuộc sống lam lũ quanh năm một nắng hai sương, bán mặt cho đất bán lưng cho trời nhưng vẫn bấp bênh là động lự c để các em cố gắng học tập để thốt ra khỏi cảnh nghèo khó.
- Những hộ có hồn cảnh khó khăn thường rụt rè, ít mối quan hệ trong xã hội. - Hộ khó khăn thường làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, thủ cơng, bn bán nhỏ có thu nhập theo thời vụ.
- Hộkhó khăn thường ít có cơ hội tiếp xúc với các dịch vụ ngân hàng hiện đại.
1.3.2.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tín dụng học sinh sinh viên
Từ những phân tích ở trên cho thấy tầm quan trọng của chương trình tín dụng HSSV đối với các đối tượng thuộc diện vay vốn và việc nâng cao chất lượng
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
Công bằng xã hội: Xây dựng đất nước “công bằng, dân chủ, văn minh” là mục tiêu xuyên suốt mà Đảng ta đặt ra trong các kỳ đại hội. Phát triển kinh tế thị trường đã đưa nền kinh tế nước nhà ngày một phát triển, bên cạnh đó một số đối tượng không nắm bắt được thời cơ hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh bị tụt hậu. Nếu khơng có chính sách hỗ trợ kịp thời thì hiện t ượng phân hóa giàu nghèo, mấ t cơng bằng xã hội ngày càng tăng. Tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn giúp cho mọi HSSV đều có cơ hội ngang nhau trong sự nghiệp học tập để lập nghiệp.
Hỗ trợ hiệu quả cho HSSV: Đã có rất nhiều hình thức hỗ trợ được áp dụng
đối với HSSV như học bổng, miễn giảm học phí cho HSSV nghèo, trợ cấp cho gia đình hộ nghèo có con học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, nghề... nhưng số tiền thường ít, chỉ mang tính động viên khích lệ hoặc khơng đủ trang trải chi phí học tập. Việc cấp tín dụng đối với gia đình HSSV có hồn cảnh khó khăn cung cấp số tiền lớn hơn rất nhiều so với các hình thưc hỗ trợ khác. Quan hệ vay mượn giúp cho phụ huynh học sinh cũng như HSSV có trách nhiệm hơn với khoản tiền nhận được, việc hỗ trợ thông qua các khoản t ín dụng có hồn trả làm tăng vịng quay sử dụng vốn; với cùng một số tiền của chính phủ có nhiều người hơn nhận được sự hỗ trợ, tăng hiệu quả của đồng vốn.
Đào tạo nhân tài cho đất nước: Với phương châm: “Đảm bảo khơng có học
sinh sinh viên nào phải bỏ học vì khơng có tiền đóng học phí”, chương trình tín dụng này đã chắp cánh ước mơ cho tất cả các thế hệ HSSV trên con đường vươn tới tri thức; giảm bớt sự thiếu hụt cán bộ ở các vùng sâu, vùng xa.
Giảm bớt hiện tượng cho vay nặng lãi: Với việc hỗ trợ kịp thời về tài chính
với lãi suất thấp cho các đối tượng HSSV có hồn cảnh khó khăn tiếp tục học tập đã giúp cho các hộ vay không phải đi vay nặng lãi hoặc bán những tài sản quý giá của gia đình để lo cho con em mình đi học.
Chung tay giải quyết khó khăn của ngành giáo dục: Theo khảo sát của cục
Cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em về cơ sở vật chất các trường đại học, cao đẳng cơng lập thì có tới 50% trường đạt dưới chuẩn. Ngành giáo dục muốn nâng cao chất lượng thông qua việc nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tư cho trang thiết bị dạy và học, đầu tư cho đào tạo giảng viên... đều vấp phải khó khăn thiếu kinh phí. Một trong các biện pháp đểcó thêm kinh phí là tăng mức học phí, nhưng
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
việc các trường tăng mức đóng học phí lại vấp phải khó khăn từ phía sinh viên khơng đủ kinh phí trang trải cho việc học dẫn đến bỏ học hoặc khơng đi học. Việc hỗ trợ thơng qua kênh tín dụng HSSV thay vì rót kinh phí trực tiếp về các trường đã thể hiện việc chia sẻ trách nhiệm của nhà nước, nhân dân và chính bản thân HSSV vì sự nghiệp giáo dục. Các trường cũng từng bước cải cách nâng cao chất lượng giáo dục của mình từ nguồn kinh phí tăng thêm.
Mang tính nhân văn sâu sắc: Dân tộc ta có truyền thống hiếu học, mỗi người
lớn lên đều thuộc câu ca dao: “Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. Gắng cơng mà học có ngày thành danh”. Được làm người và được học tập nên người là mong ước của tất cả các thế hệ người Việt. Vì vậy, việc đầu tư cho giáo dục thơng qua kênh tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn đã thể hiện được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và nhà nước ta tới thế hệ trẻ, tới tương lai của đất nước; cũng cố niềm tin c ủa nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, góp phần ổn định an ninh chính trị đất nước.
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tín dụng học sinh sinh viên
1.3.3.1. Nhóm yếu tố từ phía khách hàng
Năng lực, ý thức của hộ vay: Năng lực tài chính của hộ vay đóng vai trị quan
trọng trong việc trả nợ. Mặc dù nguồn trả nợ của tín dụng HSSV gắn liền với nguồn thu nhập của HSSV sau khi ra trường, nhưng trách nhiệm trả nợ vẫn thuộc về gia đình HSSV mà người đứng vay là cha hoặc mẹ. Việc hộ vay biết tính tốn làm ăn khơng để thua lỗ sẽ tạo nguồn tiền để trả nợ.
Ý thức của hộ vay cũng đóng một vai trị rất quan trọng vì quan hệ tín dụng ở đây khơng có thế chấp mà hồn tồn dựa trên uy tín của hộ vay , nếu hộ vay coi các khoản vay vốn là tiền nhà nước hay tiền trợ cấp thì họ khơng thể quan tâm đến việc trả nợ dẫn đến tăng nợ xấu, thậm chí làm thất thốt vốn.
- Khả năng trả nợ của HSSV: Bao gồm khả năng kiếm được việc làm và ý
thức trả nợ của HSSV: Tín dụng HSSV được áp dụng cho các đối tượng là hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn về tài chính nên nguồn thu nhập của các hộ vay là rất thấp, việc không thu lãi và gốc mà vẫn giải ngân trong một khoảng thời gian dài từ khi nhập học đến khi ra trường đã tích lũy một số nợ gốc và lãi khơng nhỏ. Sẽ rất
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
khó khăn nếu khơng có nguồn thu nhập tăng thêm từ phía sinh viên ra trường có việc làm để trả nợ.
HSSV ra trường kiếm được việc làm có thu nhập ổn định nhưng cố tình chây ỳ khơng trả nợ cho ngân hàng cũng sẽ gây khó khăn lớn cho cơng tác thu hồi nợ. Vì vậy, ý thức trả nợ của HSSV đóng vai trị rất quan trọng.
1.3.3.2. Nhóm yếu tố từ phía các ban ngành, đồn thể, tổ chức, cá nhân có liên quan
Ủy ban nhân dân: UBND các cấp đóng vai trị chỉ đạo các ban ngành đồn thể
có liên quan cùng phối hợp với NHCSXH thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi. Trong đó chủ tịch UBND cấp huyện là trưởng ban đại diện NHCSXH cấp huyện, trực tiếp ký các quyết định quan trọng về kế hoạch tín dụng, phân bổ vốn, chỉ đạo UBND cấp xã trong phối hợp thực hiện cho vay, thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn của NHCSXH. UBND cấp xã trực tiếp ký xác nhận vào danh sách đề nghị vay vốn do tổ TKVV gửi lên, phối hợp thành lập ban xử lý nợ khó địi. Sự phối hợp tốt của UBND cấp xãgóp phần đẩy nhanh tốc độ giải ngân, thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn.
Hội đoàn thể nhận ủy thác: NHCSXH ủy thác cho các Hội đồn thể 06 cơng
đọan trong quy trình cho vay như sau:
- Thơng báo và phổ biến chính sách tín dụng ưu đãi, chỉ đạo tổ chức họp xét vay vốn.
- Chỉ đạo, hướng dẫn thành lập tổ TKVV, tổ chức họp kết nạp thành viên mới, bầu ban quản lý tổ, xây dựng quy ước hoạt động tổ.
- Phối hợp với ban quản lý tổ kiểm tra giám sát q trình sử dụng vốn vay, đơn đốc người vay trả gốc, lãi theo định kỳ đã thỏa thuận, thông báo kịp thời cho ngân hàng CSXH về các trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan và chủ quan để có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời.
- Đơn đốc ban quản lý tổ TKVV thực hiện hợp đồng đã ký với NHCSXH, chỉ đạo và giám sát ban quản lý tổ TKVV thực hiện việc: thu lãi, thu tiết kiệm, đôn đốc hộ vay đem tiền đến điểm giao dịch xã trả lãi, tiết kiệm theo định kỳ đã thỏa thuận. Phối hợp với NHCSXH cấp huyện xếp loại tổ theo định kỳ hàng năm để loại bỏ những tổ yếu kém. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
- Chỉ đạo, theo dõi kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, kiểm tra hoạt động của các tổ TKVV và hộ cấp dưới. Phối hợp với NHCSXH và chính quyền địa phương xử lý các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn; hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan.
- Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra giám sát q trình thực hiện chính sách ưu đãi của chính phủ. Tổ chức họp định kỳ để đánh giá hoạt động, bàn biện pháp xử lý các tồn tại, đưa ra kế hoạch thực hiện trong thời gian tới. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho cán bộ hội, cán bộ tổ TKVV. Phối hợp với các cơ quan chức năng tun truyền chủ trương chính sách có liên quan đến chính sách tín dụng ưu đãi để giúp người vay sử dụng vốn có hiệu quả .
Tồn bộ 06 cơng đoạn trên đây thì tổ chức hội cấp xã thực hiện hết 06 công đoạn, tổ chức hộ cấp trung ương, tỉnh, huyện thực hiện 02 cơng đoạn cuối. Tổ chức hội đóng vai trị quan trọng trong quy trình cho vay bao gồm các cơng đoạn cả trước và sau khi cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng của NHCSXH.
Tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn: Là đầu mối quan trọng giữa ngân hàng và khách
hàng, được ký hợp đồng với NHCSXH về việc ủy nhiệm thu lãi, thu tiết kiệm và hưởng hoa hồng trên lãi thực thu hoặc trên dư nợ cho vay. Có thể nói tổ trưởng như một nhân viên của NHCSXH. Việc tổ trưởng là m tốt các công việc đã ký kết với ngân hàng trong hợp đồng ủy nhiệm sẽ nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH.
1.3.3.3. Nhóm yếu tố từ phía NHCSXH
Mơ hình hoạt động: NHCSXH phục vụ đối tượng khách hàng là hộ nghèo,
hộ cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn về tài chính sống phân tán ở các vùng có điều kiện sống khó khăn, ít tiếp xúc với các dịch vụ ngân hàng hiện đại, địi hỏi ngân hàng có mạng lưới phủ khắp khơng chỉ tới cấp huyện mà thậm chí tới cấp xã. Có như vậy mới tạo được cơ hội tiếp xúc với đồng vốn là ngang nhau giữa các vùng miền, đảm bảo mục tiêu đã đề ra của chính phủ: “Đảm bảo khơng có HSSV phải bỏ học vì khơng có tiền đóng học phí" (Chính phủ, 2010). Tuy nhiên với kinh phí hạn hẹp của NHCSXH làm sao vừa mở rộng mạng lưới mà khơng phải bỏ chi ph í q lớn. Việc quản lý mạng lưới rộng khắp như vậy đòi hỏi khả năng quản trị tốt, nếu không sẽ dẫn đến giảm khả năng phục vụ của ngân hàng hoặc việc kiểm soát vốn
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
thậm chí m ất vốn. Giải quyết mâu thuẫn trên là tiền đề nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH.
Quy trình cho vay: Đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý hệ thống rộng khắp từ trung ương đến các điểm giao dịch tại các xã, phường. Quy trìnhcho vay ủy thác bán phần qua các hội đoàn thể, ủy nhiệm qua tổ TKVV đã bộc lộ nhiều điểm ưu việt. Tuy nhiên các tổ chức chính trị nhận ủy thác và các tổ TKVV nhận ủy