Phân tích sự khác biệt trong đánh giá giữa cán bộ ngân hàng và sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng trị (Trang 93 - 96)

5. Kết cấu của luận văn

2.3. Đánh giá chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tạ

2.3.6. Phân tích sự khác biệt trong đánh giá giữa cán bộ ngân hàng và sinh viên

sinh viên

Q trình phân tích đã tiến hành kiểm định Independent sample t-test sự khác biệt trong đánh giá của sinh viên và cán bộ ngân hàng đối với 23 yếu tố thuộc 5 nhóm nhân tố khác nhau ở trên. Tuy nhiên, nhận thấy chỉ có sự khác biệt rõ ràng trong đánh giá đối với 3 nhóm nhân tố là “Hình thc cho vay”; “Cách thc thu hi n” và “Cơ hội vic làm và khnăng trả n của người vay”, các nhóm nhân tố cịn lại khơng có sự khác biệt đủ mức ý nghĩa (tất cả các mức ý nghĩa trong kiểm định sự khác biệt ở 4 nhóm cịn lại đều lớn hơn 0,05, tức khơng có sự khác biệt), do vậy đề tài chỉ tập trung phân tích rõ sự khác biệt trong đánh giá của sinh viên và cán bộ ngân hàng về 3 nhóm yếu tố trên với kiểm định Independent sample t-test.

- Khác biệt khi đánh giá về nhóm tiêu chí “Hình thc cho vay”

H0: Khơng có sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ NH; H1: Có sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ NH;

Kiểm định leneve's test dựa trên cặp giả thuyết: H0: Phương sai hai nhóm bằng nhau

H1: Phương sai hai nhóm khác nhau.

Kết quả phân tích, cho thấy giá trị Sig. Levene's test của tất cả các yếu tốđều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 nên có thể khẳng định phương sai hai nhóm bằng nhau và sử dụng tốt trong phân tích Independent sample t-test. Giá trị Sig. (2-tailed) của tất cả các yếu tốđều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

chưa xác định rõ được sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ ngân hàng về các yếu tố thuộc nhóm Hình thức cho vay. Do vậy, tác giả dựa vào giá trị mean giữa 2 nhóm đối tượng để tiến hành so sánh.

Bảng 2.28. Kết quả kiểm định Independent sample t-test khác biệt khi đánh giá

về hình thức cho vay Tiêu chí đánh giá Sig. Levene's test Sig. (2- tailed) Điểm trung bình Khách hàng Nhân viên

1. Thời hạn cho vay dài 0,158 0,100 3,36 3,90 2. Lượng vốn cho vay đáp ứng đủ

nhu cầu trang trải học phí cho HSSV 0,343 0,921 3,82 3,83 3. Lãi suất cho vay thấp 0,500 0,112 3,32 3,93 4. Số lượng HSSV có hồn cảnh khó

khăn tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách là nhiều

0,101 0,200 2,71 3,70

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Đối với yếu tố “Lượng vốn cho vay đáp ứng đủ nhu cu trang tri hc phí cho HSSV”, giá trịtrung bình trong đánh giá của sinh viên là 3,82 trong khi đó đánh giá của cán bộ ngân hàng khá cao là 3,83. Cán bộngân hàng có đánh giá cao hơn về lượng vốn cho vay mà ngân hàng đang hỗ trợ cho sinh viên.

Yếu tố “Lãi suất cho vay thấp” có giá trị trung bình trong đánh giá của sinh viên và cán bộ ngân hàng lần lượt là 3,32 và 3,93. Cán bộ ngân hàng có đánh giá cao hơn sinh viên về yếu tố này.

- Khác biệt khi đánh giá về nhóm tiêu chí “Cách thức thu hồi nợ”

H0: Khơng có s khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán b NH; H1: Có sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ NH;

Kiểm định leneve's test dựa trên cặp giả thuyết:

H0: Phương sai hai nhóm bng nhau H1: Phương sai hai nhóm khác nhau.

Qua Bảng 2.29, cho thấy giá trị Sig. Levene's test của các yếu tốđều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, có thể khẳng định phương sai hai nhóm bằ ử ụ ố

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Các yếu tố có giá trịsig. đều nhỏhơn 0,05, tồn tại rõ sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộngân hàng. Đối với 2 yếu tốnày, đánh giá của sinh viên trên 4 điểm, trong khi đó đánh giá của cán bộ ngân hàng trên 3 điểm, điều đó cho thấy cán bộ ngân hàng chưa hài lòng về hoạt động tư vấn cũng như mức nợ vay phải trả, điều này cũng dễ hiểu khi họ là những người thực hiện công việc tư vấn cho khách hàng, do vậy họ dễcó đánh giá tốt hơn so với đối tượng được tư vấn.

Bảng 2.29. Kết quả kiểm định Independent sample t-test khác biệt

khi đánh giá về cách thức thu hồi nợ Tiêu chí đánh giá Sig. Levene's test Sig. (2- tailed) Điểm trung bình Khách hàng Nhân viên 1. Kỳ hạn trả khoản vay là phù hợp 0,253 0,011 4,10 3,67 2. Mức nợ vay phải trả sau khi ra

trường là phù hợp với khả năng của HSSV

0,400 0,000 4,02 3,33

3. Ngân hàng thường xuyên nhắc

nhở HSSV về việc trả nợ vay 0,100 0,000 4,37 3,67 4. Ngân hàng có các chế tài xử phạt

hiệu quả để thúc đẩy việc thu hồi nợ 0,420 0,000 4,05 3,37 5. HSSV được phép linh động trong

việc trả vốn vay 0,08 0,000 4,25 3,67

6. Hoạt động tư vấn về cách thức trả

nợ là hiệu quả 0,781 0,000 4,47 3,73

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

- Khác biệt khi đánh giá về nhóm tiêu chí “Cơ hội vic làm và kh năng

trả nợ của người vay”

H0: Khơng có sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ NH; H1: Có s khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán b NH.

Kiểm định leneve's test dựa trên cặp giả thuyết

H0: Phương sai hai nhóm bng nhau; H1: Phương sai hai nhóm khác nhau.

Bảng 2.30, cho thấy giá trị Sig. Levene's test của các yếu tốđều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, có thể khẳng định phương sai

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Bảng 2.30. Kết quả kiểm định Independent sample t-test khác biệt khi đánh giá về cơ hội việc làm và khả năng trả nợ của người vay

Tiêu chí đánh giá Sig. Levene's test Sig. (2- tailed) Điểm trung bình Khách hàng Nhân viên 1. Bạn nhận thức được tầm quan trọng của việc trả nợ đúng hạn đối với khoản vay

0,300 0,160 3,90 3,67

2. Việc trả nợ luôn là ưu tiên hàng đầu trong các khoản chi tiêu hàng tháng của bạn sau khi ra trường

0,120 0,000 4,28 3,43

3. Sau khi ra trường, bạn luôn cố gắng

tìm kiếm thu nhập để trả nợ 0,114 0,068 4,27 4,00 4. Bạn có năng lực chuyên môn và kỹ

năng tốt 0,430 0,077 3,91 3,63

5. Bạn có khả năng kiếm được cơng việc

với thu nhập cao sau khi ra trường 0,100 0,663 3,47 3,53

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Yếu tố “Vic tr n luôn là ưu tiên hàng đầu trong các khon chi tiêu hàng tháng ca bạn sau khi ra trường” có giá trị Sig. < 0,05, thấy rõ sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ ngân hàng. Đánh giá của cán bộ ngân hàng thấp hơn so với sinh viên, cụ thể là giá trị trung bình trong đánh giá của cán bộ ngân hàng lần lượt là 3,43 và 4,28. Các yếu tố cịn lại đều có giá trị Sig. lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên chưa xác định rõ được sự khác biệt trong đánh giá giữa sinh viên và cán bộ ngân hàng về các yếu tố thuộc nhóm nhân tố cơ hội việc làm và khảnăng trả nợ của người vay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng trị (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)