II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TỒN VÀ VĂN HỐ THAM GIA GIAO THƠNG
b) Phương pháp, kĩ thuật dạy học : quan sát, thảo luận nhĩm c) Cách tiến hành :
c) Cách tiến hành :
– Học sinh quan sát các bức ảnh và so sánh về cuộc sống hồ bình với cuộc sống trong chiến tranh được diễn tả trong các bức ảnh.
– Chia sẻ về cảm nhận của các em.
Việc quan sát các ảnh chụp cĩ tính chất tương phản nhau giữa cuộc sống trong hồ bình và cuộc sống trong chiến tranh sẽ giúp học sinh nhận ra giá trị của cuộc sống hồ bình.
d) Kết luận :
Cuộc sống hồ bình mang lại cho con người sự thanh thản, bình yên, hạnh phúc, giúp con người cĩ niềm tin và sức mạnh chính nghĩa để vượt qua khĩ khăn, sĩng giĩ, mâu thuẫn, bất hồ.
4. Hành động vì cuộc sống hồ bình a) Mục đích : a) Mục đích :
Giúp học sinh xác định được một số hoạt động vì cuộc sống hồ bình, chống chiến tranh phù hợp với lứa tuổi.
b) Phương pháp, kĩ thuật dạy học : quan sát, thảo luận nhĩmc) Cách tiến hành : c) Cách tiến hành :
Để gĩp phần bảo vệ hồ bình cho thế giới, để chiến tranh khơng cịn xảy ra, để các em nhỏ khơng phải mất cha mẹ, khơng phải sống lang thang, đĩi khát, thất học,… chúng ta cần làm gì ?
– Sau đĩ, học sinh quan sát các hình ảnh hoạt động vì hồ bình trong sách Hướng dẫn học Giáo dục cơng dân 6, nhằm nhận ra và xác định thêm những hoạt động các em cần làm để xây dựng hồ bình, chống chiến tranh.
d) Kết luận :
Nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới đã cĩ nhiều hoạt động để bảo vệ cuộc sống hồ bình, chống chiến tranh. Trong đĩ, cĩ một số hoạt động phù hợp với lứa tuổi của học sinh THCS như :
– Vẽ tranh tuyên truyền cổ động vì hồ bình – Đi bộ vì hồ bình
– Giao lưu hữu nghị với thanh thiếu niên quốc tế – Diễn đàn
– Mít tinh, tuần hành, thuyết trình vì hồ bình – ...