Số rãnh dây quấn chính bằng hai lần số rãnh dây quấn phụ

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành sửa chữa máy điện (ngành điện công nghiệp) (Trang 98 - 101)

C ó thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử theo thứ tự khác là (2 7), (8-13) và (14 19), (20 1) Như vậy ta có thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử ở các pha theo thứ tự sau

b. Số rãnh dây quấn chính bằng hai lần số rãnh dây quấn phụ

Đây chính là dạng của động cơ khơng đồng bộ một pha có cuộn phụ và tụ khởi động

do vậy cuộn dây chính sẽ chiếm 2/3 số rãnh stato, cuộn phụ chiếm 1/3 số rãnh starto

Ví dụ : Loại dùng dây quấn mở máy và tụ thường trực

Z = 24, 2p = 4 Xác định số liệu   Z 2 p  24  6k / c 4 Yc = Yp = 6 (k/c) = 7(rãnh)

Với động cơ dùng tụ thường trực thì  qc = 6.2/3= 4 ; qp = 6.1/3= 2

   Z

4 p  24

4.2  3rãnh

Ta chọn kiểu quấn đồng khn đơn giản hoặc đồng khn đơn giản bởi vì ở đây chỉ có một cn tham gia q trình tạo moment khởi động. Vì thế mà ta chọn kiểu quấn này sẽ tiết kiệm được đồng và kinh tế hơn.

Thực hiện vẽ sơ đồ trải theo kiểu quấn tùy chọn :

Quấn theo kiểu đồng khuôn và đồng tâm đơn giản.

B1: Kẻ 24 đoạn thẳng đánh số từ 1 đến 24

B2: Chia 24 rãnh thành 4 bước cực 

B3: Trong mỗi  cuộn chính chiếm 4 rãnh và cuộn ohụ chiếm 2 rãnh.

99

B5: Trong 24 rãnh cuộn chính chiếm 2 tổ bối : 2.4.2 = 16 (rãnh) Trong 24 rãnh cuộn phụ chiếm 2 tổ bối : 2.2.2 = 8 (rãnh)

Đấu dây các bối để dịng điện khơng thay đổi

B6: Xác định đầu cuộn dây phụ

bằng   Z

4 p 24  3

8 tức là từ tâm cuộn

chính đến tâm cuộn phụ cách 3 rãnh. B7: Kiểm tra lại toàn bộ

Chú ý: Bước bối dây của cuộn chính yc và bước bối dây

của cuộn dây phụ có thể khơng bằng nhau, nên để xác định rãnh khởi đầu của cuộn dây phụ ta phải xác định góc lệch giữa tâm của tổ bối dây đầu tiên của cuộn dây chính với tâm của tổ bối dây đầu tiên của cuộn phụ.

c. Dây quấn đồng tâm

hình sin

Dây quấn hình sin thì được dùng khá phổ biến ở động cơ không đồng bộ một pha. Việc lắp đặt bộ dây quấn trên stato vào được liên tục cả pha, tránh được các mối nối trong cùng một pha. Thời gian gia công lắp đặt nhanh, bớt khối lượng dây đồng so với dạng dây quấn

đồng tâm hai mặtphẳng.

Xét ví dụ sau: Vẽ sơ đồ bộ dây

quấn của động cơ KĐB một pha máy

mài khởi động với tụ hóa có dạng dây quấn hình sin có tổng số rãnh là Z =24; 2p = 2. Vẽ sơ đồ trải của động cơ. + Bước từ cực   Z 2 p  24  12rãnh 2 YC  YP    12rãnh

Qui đổi độ lệch pha

độ điện ra đơn vị rãnh.   90

0

  Z

4 p  24  6rãnh 4

100

+ Tiến hành vẽ sơ đồ bộ dâyquấn động cơ 1 pha.

d. Dây quấn hailớp

Đối với động cơ hai lớp: Xét ví dụ cụ thể với Z1 = 24, 2p = 2,   0.8 Tính tốn các thơng số

  Z

2 p

 24  12 2

Đây là loại dây quấn mở máy nên cuộn dây chính Zc

Cuộn dâyphụ Z  2 Z 3 1  1 Z  16rãnh   8(rãnh) q  Zc c 2 p  16  8 2 q  Z p p 2 p  8  4 2 p 3 1 yc  yp  .  0.8*12  9(rãnh),10rãnh

- Góc lệch tính theo tâm của tổ bối dây đầu tiên của cuộn chính và tâm của bối dây đầu

tiên của cuộn phụ Z1

101

BÀI 3 . THÁO RÁP ĐỘNG CƠ1. Trình tự tháo động 1. Trình tự tháo động

1.1. Chuẩn bị dụng cụ thiếtbị

TT Thiết bị , dụng cụ Số lượng Ghi chú

1 Panel nguồn MEP1 01 chiếc

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành sửa chữa máy điện (ngành điện công nghiệp) (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)