- Cách 2: Cuộn dây số được dồn làm một cuộn có 4 bối dây rồi lồng chung rãnh với cuộn khởi động và đấu như hình 5.2.
1.3. Thi công quấn dây quạt bàn 1 Qui trình quấn dây
1.3.1. Qui trình quấn dây
Bước 1: Khảo sát bộ dây cũ, vẽ sơ đồ
Nên dùng sơ đồ tròn để vẽ lại cách hạ các bối xuống rãnh vì nó có ưu điểm thể hiện rõ ràng kiểu quấn dây để sau này theo đó mà quấn lại như cũ. Thường cuộn làm việc hạ xuống rãnh trước, vẽ bằng nét đứt, tiếp đến là cuộn khởi động hạ xuống các rãnh khác vẽ bằng nét đậm, cuộn số thì hạ xuống sau cùng, vẽ bằng nét mảnh.
Bước 2: Tháo dỡ bộ dây cũ, lấy số liệu
Với quạt bàn có cuộn dây số, trong một rãnh có cả cuộn khởi động và cuộn số mà quấn
cùng một cỡ dây thì khó phân biệt. Trường hợp này phải dựa vào màu men tách riêng hai
cuộn ra trước khi đốt dây, nếu quấn quạt cùng cỡ dây lại đồng màu thì chỉ cịn cách dựa vào
sổ tay hoặc kinh nghiệm, chọn số vòng cuộn số bằng 25- 30% số vòng cuộn làm việc là được.
Nếu cuộn số quấn ít vịng thì chỉ làm cho quạt khơng chạy chậm được nhiều, tốc độ các số khơng rõ ràng chứ khơng làm nóng quạt.
Bước 3: Làm khuôn quấn dây
Muốn chế tạo cuộn dây, trước tiên phải có khn để quấn dây, mỗi động cơ có một kích
thước bối dây khác nhau nên khơng thể dùng một
loại khuôn để quấn cho tất cả các động cơ được,
mà phải làm khuôn quấn cho từng loại.. Vật liệu h
để làm khn có thể là gỗ mềm, có thể là các mảnhxốp chèn cho dễ gọt.Độ dầycủa các mảnh
gỗ hoặc xốp phải phù hợp với chiều cao của rãnh. L
Với những động cơ có rãnh chữ nhật, phải làm
khn có chiều dày nhỏ hơn chiều cao của rãnh chừng 2-3mm để có thể lồng cho cả bối dây tụt
h
gọn vào trong rãnh. Với những động cơ có rãnh hình thang, phải lồng dây theo kiểu gạt dần từng
lớp nên chiều dầy của khuôn quấn không cần thiết phải bằng chiều cao của rãnh.
Kích thước của khn quấn phải chính xác vì nó có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của máy điện sau khi sửa chữa. Kích thước ngắn q thì khó lồng dây vào rãnh và dễ bị hỏng dây ở những chỗ uốn khúc; dài qúa thì lượng tiêu hao đồng tăng lên, điện trở dây quấn tăng lên, mặt khác phần đầu dài ra dễ chạm vào nắp ở hai đầu. Sau đây trình bày một số phương pháp tính tốn làm khn quấn dây.
A 3,14.(D hr ) . y 2 p
B L 2h
116
C 2 h
3 r
Trong đó, D là đường kính của Stato; hr là bề cao của rãnh; 2p là số cực từ; y là bước
quấn dây; là bước cực từ; h là bề cao đầu cuộn dây (10 - 15mm)
Bước 4: Quấn bốí dây
Để giảm số lượng mối hàn, người ta thường quấn cho 4 bối của mỗi cuộn dây dính liền nhau như khi quấn các bối trong một tổ.
Thông thường các bối dây đều có rãnh hình thang lên khi lồng dây phải gạt từng ít vịng
dây một rãnh lên khơng cần phải quấn xếp lớp nhưng để dễ lồng dây, càng quấn rải đều càng
tốt. Để cố định các bối dây trước khi quấn lên đặt sẵn lên mặt khuôn các sợi dây đồng nhỏ. Khi quấn xong một tổ thì xoắn các sợi dây này lại trước khi tháo khn ra khỏi bối dây. Nếu
khơng có thể bị rối dây. Khi lồng dây đến đâu thì cắt bỏ các sợi dây xoắn ra đếnđó.
Bước 5: Làm giấy lót rãnh
Giấy lót cách điện giữa dây quấn với rãnh phải là loại giấy dày, dai, ít hút ẩm và có điện áp đánh thủng cao. Đó là các loại bìa cách điện chuyên dụng, vải lụa cách điện thường, vải lụa cách điện amiăng và các loại giấy mica, chiều dầy và vật liệu cách điện phải phụ thuộc và
điện áp của động cơ, cỡ dây quấn và nhiệt độ của nó ở chế độ làm việc lâu dài.
Bước 6: Lồng đấu dây
Nhìn kỹ sơ đồ trải và sơ đồ đấu dây để lồng. Không được dùng vật bằng kim loại để lùa
dây, phảidùng que tre, lứa vót nhọn để lùa dây vào. Các đầu dây ra lên chọn về phía hộp cực
hoặc gần lỗ sâu dây. Khi đấu dây dựa vào sơ đồ ngang để đấu.
Bước 7 : Cột bó, vận hành thử
Khi đã biết chắc chắn các bối dây được đấu chính xác thì tiến hành cột, bó gọn gàng hai đầu ống chịu nhiệt, nếu khơng có dây chun dụng thì có thể dùng dây khâu đầu bao ximăng cũng
được. Khi bó xong nắn cho các đầu dây sao cho chúng không chạm vào đầu roto, stato, vỏ và nắp đậy là được. Tiến hành chạy thử nếu quạt chạy êm, đúng chiều, đủ gió, các số rõ ràng, để
khoảng 15-20 phút mà bầu khơng nóng hoặc hơi ấm là đạt tiêu chuẩn.
Bước 8 : Tẩm, sấy ống dây
Ta dùng đèn sợi đốt có cơng suất khoảng 100W sấy khơ sao cho khơng cịn hơi nước
bám xung quanh dây quấn cũng như bìa cách điện và lõithép. Sau đó nhúng 2/3 ống dây vào
sơn cách điện (nếu có nhiều sơn) hoặc tưới lần lượt vào hai đầu của ống dây (nếu có ít sơn). Tùy vào loại sơn cách điện mà sấy lại theo nhiệt độ và thời gian thích hợp. Nếu khơng có lị
sấy thì thì ta có thể ứng dụng bằngcách để ống dây trong một thùng có nắp đậy kín đặt cách
nhiệt với đất, dùng một bóng đèn sợi đốt 200W đặt trực tiếp trên lõi thép. Chú ý khơng để bóng điện tiếp xúc trực tiếp với dây quấn.