Khởi động bằng cách giảm điện áp đặt vào dây quấn stato

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành sửa chữa máy điện (ngành điện công nghiệp) (Trang 72 - 75)

L lđ = 0,68 (tính theo bề dày choán chỗ)

b. Khởi động bằng cách giảm điện áp đặt vào dây quấn stato

Các phương pháp sau đây nhằm mục đích giảm dịng điện khởi động Ik. Nhưng khi giảm điện áp khởi động thì mơmen khởi động cũng giảm theo.

* Khởi động dùng cuộn kháng mắc nối tiếp vào mạch stato:

Bên hình 1.14 là sơ đồ nối dây khởi động động cơ KĐB dùng cuộn kháng CK.

Khi khởi động: cầu dao CD2 cắt, CD1 đóng để nối dây quấn stato với lưới điện thông qua cuộn kháng CK. Động cơ quay ổn định đóng CD2 nối trực tiếp dây quấn stato vào lướiđiện.

- Điện áp đặt vào dây quấn stato khi khởi động: U’ = kU1

(k<1)

k

-Dòng điện khởi động: I’ = kI

k k

-Mô men khởi động: Mk = k2

Mk

U1

CD1

CD2 CK

ĐC

Hình 1.14: Khởi động gián tiếp

* Khởi động dùng máy biến áp tựngẫu

Trên hình 1.15 là sơ đồ nối dây khởi động động cơ không đồng bộ dùng máy biến áp tự ngẫu (MBA TN). Trước khi khởi động : cắt CD2, đóng CD3, MBA TN để ở vị trí điện áp đặt vào động cơ khoảng (0.6÷0,8)Uđm, đóng CD1 để nối dây quấn stato vào lưới điện thông qua MBA TN, động cơ quay ổn định, cắt CD3, đóng CD2 để ngắn mạch MBA TN, nối trực tiếp dây quấn stato vào lưới.

73 U1 U1

CD2

CD3

Hình 1.15. Khởi động dùng máy biến áp tự ngẫu

Khi khởi động, động cơ được cấp điện: Uk= kT U1(k < 1). Lúc đó dịng điện khởi động:

I’k= kT Ik với Ik: dòng khởi động trực tiếp. Dòng điện MBATN nhận từ lưới điện:

I1 = kTI’k = k2

TIk Mômen khởi động: M’k= k2

T Mk.

* Khởi động bằng cách đổi nối Y→Δ:

Trên hình vẽ 1.16 là sơ đồ nối dây khởi động bằng cách đổi nối sao Y sang Δ động cơ

không đồng bộ. Phương pháp này chỉ dùng cho động cơ lúc máy làm việc bình thường nối Δ, khi khởi động nối Y, sau khi tốc độ quay gần ổn định chuyển về nối Δ để làm việc.

74

Hình 1.16. Khởi động bằng cách đổi nối   

*Khởi động bằng cách thêm Rp vào mạch rôto dâyquấn

Phương pháp này chỉ dùng cho những động cơ rơto dây quấn vì đặc điểm của loại động cơ này là có thể thêm điện trở phụ vào mạch rơto. Khi điện trở rơto thay đổi thì đặc tính M =

f(s) cũng thay đổi theo. Khi điều chỉnh điện trở mạch rơto thích đáng thì Mk = Mmax (đường

3). Sau khi rôto quay để giữ một mơmen điện từ nhất định trong q trình khởi động ta cắt dần điện trở nối thêm vào mạch rơto làm cho q trình tăng tốc động cơ từ đặc tính nầy sang đặc tính khác và sau khi cắt tồn bộ điện trở thì sẽ tăng tốc đến điểm làm việc của đặc tính cơ tự nhiên

Hình 1.17. Khởi động động cơ rô todây quấn a. Sơ đồkhởiđộng. b. Đặc tính khởiđộng

75

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành sửa chữa máy điện (ngành điện công nghiệp) (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)