Đánh giá hiệu quản quản lý Nhà nước tại Tổng Công Ty Điện Lực Tp.Hcm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại tổng công ty điện lực thành phố hồ chí minh đến năm 2030 (Trang 69 - 74)

Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước, hiệu quả quản lý Nhà nước

2.4 Đánh giá hiệu quản quản lý Nhà nước tại Tổng Công Ty Điện Lực Tp.Hcm

cứu, đề xuất trình UBND Thành Phớ cơ chế khuyến khích xã hội hóa đầu tư xây dựng hạ tầng ngầm để cho thuê lắp đặt cáp ngầm điện và viễn thông. Đồng thời EVNHCMC tiếp tục thực hiện kế hoạch 10 năm từ 2010-2020 tiếp tục ngầm hóa khu vực nội thành và triển khai ra các vùng ngoại thành và đề ra kế hoạch ngầm hóa giai đoạn 2018-2020 ngành điện đã kiến nghị UBND TPHCM cho phép mở rộng và thu hút thêm các đơn vị đầu tư hạ tầng khác chứ khơng chỉ mình ngành điện.

2.4 Đánh giá hiệu quản quản lý Nhà nước tại Tổng công ty Điện lực Tp. HCM HCM

2.4.1 Những kết quả đạt được về quản lý Nhà nước tại Tổng công ty Điện lực Tp. HCM HCM

Từ thực trạng sản xuất kinh doanh tại EVNHCMC có thể thấy được các mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra đối với QLNN tại EVNHCMC đảm bảo cung ứng điện đầy đủ cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố với chất lượng ngày càng cao, góp phần ổn định và giữ vững mức tăng trưởng GDP, góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội X Đảng bộ Thành phố; đảm bảo phát triển bền vững đối với nền kinh tế điều có sự tham gia điều tiết của Nhà nước.

Công tác QLNN tại EVNHCMC luôn định hướng đến mục tiêu chung của Đảng và Nhà nước trong việc phát huy tiềm năng, thế mạnh và hiệu quả hoạt động

luôn chủ động mạnh dạn sắp xếp, tổ chức lại bộ máy quản lý để giảm lực lượng lao động không phù hợp với công tác chuyên môn, tuy nhiên việc sắp xếp này vẫn không làm suy yếu năng lực sản xuất tại đơn vị và không gây ra những biến động cho xã hội.

Thực hiện tốt công tác QLNN trong việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mới trong quản lý vận hành lưới điện (cơ bản thực hiện tự động hóa hệ thống lưới điện, thực hiện điều khiển từ xa và tiếp cận các tiêu chí cơ bản của lưới điện thơng minh theo đúng lộ trình đã xây dựng đến năm 2020. Hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch năm và thực hiện sớm hơn so với lộ trình kế hoạch 5 năm 2016-2020 một số chỉ tiêu chính về kỹ thuật, quản lý vận hành). Nhìn chung, việc đẩy mạnh hiện đại hóa trong cơng tác quản lý vận hành và tái cơ cấu tổ chức đã góp phần rất lớn trong việc khắc phục các khó khăn khách quan về thương phẩm và giá bán bình quân, tiếp tục nâng cao năng suất lao động, thực hiện tối ưu hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh với giá thành chi phí hợp lý, duy trì các chỉ số tài chính đạt mức u cầu.

Việc QLNN tại EVNHCMC triển khai theo đúng quy định Pháp luật, theo đúng nhiệm vụ ổn định kinh tế xã hội, an ninh chính trị, an sinh xã hội mà Đảng và Nhà nước đã giao cho ngành điện.

Từ nhiệm vụ mà Đảng đã giao, EVNHCMC đã xây dựng chương trình hành động cụ thể phù hợp theo từng thời kỳ để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của ngành điện, để phát triển kinh tế xã hội, thực hiện đúng mục tiêu an sinh xã hội khi thực hiện điện khí hóa nơng thơn, chính sách giá điện cho đối tượng có thu nhập thấp, cung cấp điện ổn định, dịch vụ tốt đến tất cả các đối tượng khách hàng.

Trong công tác QLNN tại EVNHCMC luôn đẩy mạnh các chương trình, hành động tăng cường hiệu quả sử dụng điện, nhằm tiết kiệm năng lượng cho quốc gia, giảm chi phí cho xã hội, và điều chỉnh phương pháp quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế của thành phố khi được sự quan tâm của hệ thống chính trị các cấp Thành phố; địa bàn quản lý có nhiều thuận lợi về quản lý phụ tải, khách hàng; dễ tiếp cận công nghệ mới.

Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ cao, thực hiện tốt cơng tác QLNN đối với chất lượng dịch vụ, đồng thời đẩy mạnh công tác thanh kiểm tra giám sát q trình quản lý. Có những bước tiến lớn trong việc thực hiện hiệu quả việc QLNN trong sắp xếp, tái cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực trong các đơn vị. Qua đó từng bước chun mơn hóa chức năng hoạt động của các khối đơn vị, tạo sự phối hợp, phát triển đồng bộ giữa hoạt động chính về sản xuất kinh doanh điện và các hoạt động dịch vụ điện; tăng cường đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu, sẵn sàng cho lộ trình triển khai thị trường điện.

Công tác QLNN tại EVNHCMC luôn quan tâm đến cơng tác cải cách thủ tục hành chính để thay đổi tư duy, nhận thức trong việc xem lợi ích tập thể là yếu tố trọng tâm cần hướng đến vì mục tiêu chung của EVNHCMC và của tồn ngành.

Một bước tiến trong công tác QLNN tại EVNHCMC chính là sự trau đổi lắng nghe từ nhiều phía, khơng chỉ trong nội bộ đơn vị mà cịn lắng nghe sự góp ý của đối tác và khách hàng trong việc triển khai các quy trình, quy định. Từ những góp ý về những thiếu sót hạn chế từ bên ngồi mà đơn vị có những thay đổi tích cực trong việc điều hành quản lý và triển khai các chương trình, quy trình, quy định ngày càng hồn thiện đáp ứng được nhu cầu của khách hàng sử dụng điện.

2.4.2 Những vấn đề đặt ra để đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước tại Tổng công ty Điện lực Tp. HCM. Tổng công ty Điện lực Tp. HCM.

Một là: Số lượng lớn người tiêu dùng nhận thức không đúng về giá điện, chưa có ý thức tiết kiệm và sử dụng điện hiệu quả. Do công tác QLNN về tuyên truyền chưa thâ ̣t sự hiê ̣u quả, chưa giải thích cho người dân thấy được tầm quan trọng của ngành điện trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng, an sinh xã hội. Điều này dẫn đến người dân ln hồi nghi về giá điện, họ ln khơng hài lịng đối với chất lượng dịch vụ khách hàng về điện, đồng thời sử dụng điện không hiệu quả gây ra tiêu hao năng lượng, tăng chi phí cho cả nền kinh tế.

Hai là: Công tác QLNN trong ngành điê ̣n chưa có sự thống nhất, do sự phối hợp giữa các ngành có liên quan đến ngành điện chưa được chặt chẽ. Dẫn đến sự

các kế hoạch, và thực hiện các cơng việc cịn mất nhiều thời gian, lãng phí thời gian, chi phí tồn xã hội.

Ba là: Cịn nhiều hạn chế trong công tác cung cấp điện ổn định, thông báo cắt điện chậm trễ, sửa chữa sự cố khơng nhanh chóng do cơng tác QLNN về chất lượng dịch vụ tại các điện lực thuộc Tổng công ty chưa được quan tâm đúng mức, các chương trình kế hoạch được đề ra nhưng việc QLNN trong các công tác trên không triển khai theo kế hoạch. Hậu quả là làm mất lòng tin của người sử dụng điện đối với chất lượng DVKH, năng lực QLNN đối với chất lượng DVKH khó có thể phát triển ngang tầm khu vực và tham gia cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường .

Bốn là: Quản lý của EVNHCMC trong mơ hình hoạt động mới, cơng tác điều hành QLNN về chất lượng DVKH này đang dần bộc lộ một số tồn tại, chưa đáp ứng kịp thời các nhu cầu người sử dụng điện. Do áp lực gia tăng về số lượng khách, số lượng khách hàng sử dụng điện ngày càng tăng. Chính vì vậy vẫn cịn nhiều khách hàng chưa thật sự hài lòng đối với chất lượng DVKH của EVNHCMC, do đó địi hỏi Tổng cơng ty phải khơng ngừng mở rộng và phát triển quy mô, nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực QLNN đối với DVKH.

Năm là: Việc dự báo xây dựng kế hoạch, chính sách chưa chuẩn xác chưa đáp ứng được các yêu cầu mới cho hoạt động thị trường điện bán buôn trong thời gian tới để tồn tại và phát triển, việc ứng dụng các giải pháp, công nghệ mới thường chậm. Do chưa tích hợp thống nhất giữa khâu quy hoạch, tham mưu và khâu quản lý thực tế, bộ phận cán bộ tham mưu chưa quan tâm đến cập nhật quy định chính sách mới của ngành điện và học tập kinh nghiệm của các nước trên thế giới. Dẫn đến việc xây dựng kế hoạch chưa đúng với thực tế, việc triển khai công việc không phù hợp với chính sách.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 đã khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của ngành điện Việt Nam, trong đó có Tổng cơng ty Điện lực Tp.HCM. Thông qua thước đo hiệu quả quản lý Nhà nước ngành điện trong chương 1, chương 2 đã phân tích thực trạng quản lý Nhà nước tại EVNHCMC đáp ứng hai mục tiêu chính là phát triển kinh tế

và an sinh xã hội. Thông qua các chỉ số kinh doanh thực tế giai đoạn 2015-2017 để đánh hiệu quả công tác QLNN tại EVNHCMC để thấy được kết quả, thành công đạt được đáng ghi nhận, đồng thời nhìn nhận những mặt cịn hạn chế, đặt ra thách thức để tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN tại EVNHCMC tới năm 2030. Đặc biệt là nâng cao việc quản lý Nhà nước trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm hướng đến mục tiêu cuối kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, an sinh xã hội trên cơ sở nền tảng cho sự phát triển bền vững là hướng đến khách hàng, lấy khách hàng làm cốt lõi cho sự tồn tại của doanh nghiệp.

3 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.HCM ĐẾN NĂM

2030

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại tổng công ty điện lực thành phố hồ chí minh đến năm 2030 (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)