Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước, hiệu quả quản lý Nhà nước
3.3 Giải pháp đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước tại Tổng công ty Điện lực
3.3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến mục tiêu an sinh xã hội
3.3.2.1 Cơng tác quản lý Nhà nước về chính sách về giá điện
Để đa ̣t được mu ̣c tiêu chính tri ̣ xã hô ̣i mà Đảng và Nhà nước đă ̣t ra cho ngành điê ̣n thì thực thi chính sách giá điê ̣n phù hợp với từng đối tượng trong xã hô ̣i là mô ̣t viê ̣c làm nhằm nâng cao sự QLNN về chính sách giá điê ̣n hiê ̣n nay.
Sự QLNN thể hiê ̣n ở viê ̣c thiết lâ ̣p chính sách, quy đi ̣nh về giá điê ̣n sử du ̣ng theo từng thời gian cu ̣ thể trong ngày nhằm khuyến khích giảm sử du ̣ng điê ̣n vào giờ cao điểm, tăng sử du ̣ng điê ̣n ta ̣i giờ thấp điểm từ đó giảm chi phí cho ngành điê ̣n và cho cả người sử du ̣ng điê ̣n, và đa ̣t được kết quả chung là giảm chi phí toàn xã hô ̣i.
Thực hiê ̣n tăng cường quản lý giá điê ̣n cho khách hàng bằng hê ̣ thống ma ̣ng, ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong viê ̣c truy câ ̣p chỉ số điê ̣n, giá điê ̣n để người sử du ̣ng điê ̣n chủ đô ̣ng trong viê ̣c quản lý chi phí sử du ̣ng điê ̣n. Ứng du ̣ng khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t chuyển đổi thiết bi ̣ đo đếm thiếu chính xác, chức năng đơn giản sang thiết bi ̣ hiê ̣n đa ̣i, để người sử du ̣ng điê ̣n theo dõi chi tiết về lượng điê ̣n năng tiêu thu ̣, từ đó xây dựng kế hoa ̣ch tiêu thu ̣ điê ̣n hợp lý.
Xây dựng khung giá điê ̣n đúng thực tế với chi phí sản xuất, ta ̣o đô ̣ng lực thu hút nhà đầu tư, để phù hợp xu thế mới tham gia thi ̣ trường điê ̣n ca ̣nh tranh. Tuy nhiên vẫn giữ la ̣i những quy đi ̣nh riêng với những đối tượng cần có sự hỗ trợ của nhà nước, nhằm đảm bảo an sinh xã hô ̣i đất nước.
3.3.2.2 Công tác quản lý Nhà nước về chính sách tiết kiệm điện
Điê ̣n là ngành duy nhất có chính sách khuyến khích người tiêu dùng sử du ̣ng tiết kiê ̣m sản phẩm ngành cung ứng. Bởi điê ̣n là nguồn năng lượng đă ̣c biê ̣t cần đươ ̣c giữ gìn và duy trì tránh sử du ̣ng lãng phí. Do đó việc thực thi chính sách tiết kiê ̣m điê ̣n cần thực hiê ̣n cả bên cấp điê ̣n và bên sử du ̣ng điê ̣n.
Bên cấp điê ̣n là các CTĐL, cần tâ ̣p trung nguồn vốn để có thể xây dựng được cơ sở vâ ̣t chất, trang thiết bi ̣, hê ̣ thống vâ ̣n hành đa ̣t tiêu chuẩn, ứng du ̣ng khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t tiên tiến trên thế giới để đa ̣t hiê ̣u quả tối đa trong viê ̣c sản xuất, với chi phí thấp và số lượng chất lượng điê ̣n cao. Thực hiê ̣n quản lý trong khâu sản xuất, truyền trải và phân phối, quản lý viê ̣c sử du ̣ng điê ̣n của người dân, tránh tổn thất điê ̣n năng trong các khâu, và tránh các hành vi trô ̣m cắp điê ̣n bất hợp pháp.
Bên sử du ̣ng điê ̣n là các DN, cơ quan QLNN cần phải ban hành quy đi ̣nh, thực thi, giám sát, kiểm tra để đảm bảo các đơn vi ̣ sử du ̣ng mô hình sản xuất tiên tiến, hiê ̣n đa ̣i, công nghê ̣ có hiê ̣u suất năng lượng cao, có kế hoa ̣ch bảo dưỡng kiểm tra đi ̣nh kỳ hê ̣ thống sản xuất tránh tiêu hao năng lượng không đáng có, tăng lượng điê ̣n năng tiêu thu ̣ hàng năm.
Thực hiê ̣n công tác tuyên truyền nhằm thay đổi nhâ ̣n thức người dân về viê ̣c sử du ̣ng điê ̣n, phối hợp các ban ngành liên quan nhằm xây dựng hê ̣ thống nhà ở, tòa nhà tâ ̣n du ̣ng nguồn năng lượng tự nhiên, nhằm giảm lượng điê ̣n năng tiêu thu ̣.
Phối hợp với chính quyền địa phương để thực hiện tốt công tác tiết kiệm điện. Tiếp tục tranh thủ sự tham gia của MTTQ Việt Nam thành phố, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể thành phố trong tuyên truyền, vận động người dân sử dụng điện an toàn, tiết kiệm.
Tham mưu cho Thành phố khuyến khích DN cùng tham gia đầu tư dự án năng lượng mặt trời (theo mơ hình ESCO và các hình thức đầu tư phù hợp khác); tăng cường công tác tuyên truyền cộng đồng (đặc biệt là các đối tượng văn phòng,
trụ sở các cơ quan đơn vị Nhà nước và các đơn vị hành chính sự nghiệp) về việc sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo.
3.3.2.3 Cơng tác quản lý Nhà nước về chính sách hỗ trợ vấn đề an sinh xã hội
Mục tiêu an sinh xã hội của ngành điện luôn được quan tâm bởi trong Điều 8 của Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi bổ dung một số điều của Luật điện lực có quy định: “Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ cơng thương hướng dẫn việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với việc đầu tư phát triển điện ở nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn”, tuy nhiên quy định này chưa đề cập đến đối tượng có thu nhập thấp, công nhân, sinh viên tại địa bàn thành phố, dẫn đến việc khó khăn cho ngành điện trong việc tuyên truyền vận động các chủ nhà trọ thực hiện việc thu tiền điện đúng giá quy định cho các đối tượng trên. Do đó, việc ban hành luật, quy định có tính pháp lý cao đến các đối tượng kinh doanh cho thuê nhà trọ, để cung cấp định mức cụ thể cho họ, đồng ràng buộc họ thực hiện chính sách hỗ trợ người sử dụng điện có thu nhập thấp, mà vẫn đảm bảo không ảnh hưởng đến thu nhập của người kinh doanh nhà trọ.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương 3 để có thể tìm ra giải pháp phù hợp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước tại Tổng công ty Điện lực Tp.HCM đến 2030, cơng trình nghiên cứu đã dựa trên: thực trạng quản lý Nhà nước tại EVNHCM với những tồn tại, hạn chế cần giải quyết; mu ̣c tiêu đi ̣nh hướng của Đảng và Nhà nước trong viê ̣c nâng cao chất lươ ̣ng quản lý Nhà nước về ngành điê ̣n; những dự báo về những xu thế tất yếu về hô ̣i nhâ ̣p quốc tế, cuô ̣c cách ma ̣ng công nghiê ̣p 4.0, thi ̣ trường điê ̣n ca ̣nh tranh. Từ những phân tích thực trang từ chương 2 và dự báo, quan điểm chung của Đảng và Nhà nước nêu trên trên tác giả đã đề xuất nhóm giải pháp cơ bản liên quan đến mục tiêu phát triển kinh và mục tiêu phát triển xã hội nhằm đa ̣t được mu ̣c tiêu chung là đảm bảo an sinh xã hô ̣i, an ninh chính tri ̣ quốc phòng cho toàn xã hô ̣i
KẾT LUẬN
Ngành điện giữ vai trò quan trọng, là một trong những ngành năng lượng trọng điểm đối với sự phát triển toàn diện của nền kinh tế xã hội của đất nước. Với đặc thù là ngành độc quyền tự nhiên, chịu sự quản lý của Nhà nước, ngành điện luôn nỗ lực thực hiện chức năng nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đã giao với mục tiêu cung ứng điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất kinh doanh của đất nước, đồng thời duy trì kinh tế đất nước, ổn định chính trị, xã hội, bảo đảm an ninh quốc phịng để phát triển tồn diện nền kinh tế đất nước. Trong giai đoạn hội nhập, bước vào nền kinh tế quốc tế, chịu tác động của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4, thì quản lý Nhà nước có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế, đồng thời mang lại hiệu quả xã hội luôn là một vấn đề được các cấp bộ ban ngành quan tâm thực hiện đối với các loại hình doanh nghiệp Nhà nước. Do vậy để nâng cao hiệu quả QLNN tại trong Tổng công ty Điện lực TP.HCM, luận văn đã tập trung giải quyết một số vấn đề:
Thứ nhất: Luận văn đã tổng hợp phân tích các lý luận cơ bản về QLNN, và nội dung QLNN về điện, đồng thời đưa ra những nhân tố tác động đến QLNN trong lãnh vực này.
Thứ hai: Phân tích thực trạng QLNN tại EVNHCMC từ năm 2015-2017. Phân tích những mặt đạt được và những mặt cần phải đổi mới trong QLNN tại EVNHCMC để có thể đạt được mục tiêu mà Nhà nước đã giao cho ngành là phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đảm bảo an ninh năng lượng, an sinh phúc lợi xã hội tại TP.HCM
Thứ ba: Luận văn luôn dựa trên các quy định của pháp luật, định hướng chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành điện, và tình hình thực tế tại EVNHCMC để đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN tại EVNHCMC trong giai đoạn 2017-2030.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Ban chấp hành Trung ương, 2000. Chỉ thị số 58-CT/TW, ngày
17/10/2000, về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, 2017. Nghị quyết số 10-
NQ/TW, ngày 03/6/2017 của Hội nghị lần thứ 5, về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, 2017. Nghị quyết số 11- NQ/TW, ngày 03/6/2017 của Hội nghị lần thứ 5, về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, 2017. Nghị quyết số 12- NQ/TW, ngày 03/6/2017 của Hội nghị lần thứ , về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.
5. Bộ Công Thương, 2008. Quyết định số 12/QĐ-BCT, ngày 17/6/2008, về
việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện.
6. Bộ Công Thương, 2010. Quyết định số 768/QĐ-BCT, ngày 05/2/2010, về
việc thành lập Công ty mẹ - Tổng cơng ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh.
7. Bộ Công Thương, 2010. Quyết định số 6493/QĐ-BCT, ngày 09/12/2010,
về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực TP.HCM giai đoạn đến 2015 có xét tới 2010”.
8. Bộ Công Thương, 2013. Thông tư số 27/2013/TT-BCT, ngày 31/10/2013,
Quy định về kiểm tra hoạt động điện lực và sử dụng điện, giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán điện.
9. Bộ Công Thương, 2013. Thông tư số 30/2013/TT-BCT, ngày 14/11/2013,
Quy định điều kiện, trình tự ngừng, giảm mức cung cấp điện.
11. Bộ Công Thương, 2014. Thông tư số 19/2014/TT-BCT, ngày 18/6/2014, về Ban hành mẫu hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt.
12. Bộ Cơng Thương, 2014. Thơng tư số 33/2014/TT-BCT, ngày 10/10/2014,
Quy định một số nội dung về rút ngắn thời gian tiếp cận điện năng.
13. Bộ Công Thương, 2014. Quyết định số 3575/QĐ-BCT, ngày 23/4/2014 về
những nhiê ̣m vụ và giải pháp chủ yếu cải thiê ̣n môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
14. Bộ Công Thương, 2014. Quyết định số 6463/QĐ-BCT, ngày 22/7/2014 về
việc phê duyệt Thiết kế tổng thể thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam.
15. Bộ Công Thương, 2015. Thông tư số 39/2015/TT-BCT, ngày 18/11/2015,
Quy định hệ thống điện phân phối.
16. Bộ Công Thương, 2015. Thông tư số 42/2015/TT-BCT ngày 01/12/2015, quy đi ̣nh đo đếm điê ̣n năng trong hê ̣ thống điê ̣n.
17. Bô ̣ Công Thương, 2015. Quyết đi ̣nh số 2256/QĐ-BCT, ngày 12/3/2015 Quy đi ̣nh về giá bán điê ̣n
18. Bộ Công Thương, 2015. Quyết định số 8266/QĐ-BCT, ngày 10/8/2015 về
việc phê duyệt Thiết kế chi tiết thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam.
19. Bộ Công Thương, 2016. Thông tư số 25/2016/TT-BCT, ngày 30/11/2016,
về Quy định hệ thống điện truyền tải.
20. Bô ̣ Công Thương, 2017. Quyết đi ̣nh số 4495/QĐ-BCT, ngày 30/11/2017, Quy đi ̣nh về giá bán điê ̣n.
21. Bộ Khoa ho ̣c và Công nghê ̣, 2013. Thông tư số 23/2013/TT-BKHCN ngày
26/9/2013, quy định về đo lường đối với phương tiê ̣n đo lường nhóm 2.
22. Bộ Khoa ho ̣c và Công nghê ̣, 2013. Thông tư số 24/2013/TT-BKHCN ngày
30/9/2013 quy đi ̣nh về hoạt động kiểm đi ̣nh, hiê ̣u chuẩn, thử nghiê ̣m phương tiê ̣n đo, chuẩn đo lường.
23. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Nghị định số 106/2005/NĐ-CP, ngày 17/8/2005, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực về bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp.
24. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Nghị định
số 95/201/NĐ-CP, ngày 12/11/2012, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Cơng Thương.
25. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Nghị định số 101/2014/NĐ-CP, ngày 22/11/2012, Về thanh toán không dùng tiền mặt.
26. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Nghị định số 134/2013/NĐ-CP, ngày 17/10/2013, Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng Tiết kiệm và hiệu quả.
27. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Nghị định số 137/2013/NĐ-CP, ngày 21/10/2013, Quy định chi tiết thi hành một số đều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi bổ sung một số đều của Luật Điện lực.
28. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Nghị quyết
số 19/NQ-CP, ngày 18/3/2014, về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
29. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Nghị định số 14/2014/NĐ-CP, ngày 26/02/2014, về quy định chi tiết thi hành luật Điện lực về an toàn điện.
30. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015. Nghị định số 15/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015, về đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư.
thục cài thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2015-2016.
32. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2016. Nghị đi ̣nh số 802/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghi ̣ đi ̣nh số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012. Nghị quyết số 16/NQ/TW, ngày 10/8/2012, về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.
34. Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu, 2005. Giáo trình Quản lý Nhà nước về
kinh tế. Hà nội: Nhà xuất bản Lao động – xã hội.
35. Hoàng Thi Tú Oanh, 2007. Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo –
Thực trạng và giải pháp hoàn thiê ̣n. Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ. Trường Đa ̣i ho ̣c
quốc gia Hà Nơ ̣i.
36. Lênin V.I, 1977. Tồn tập, t.42, tr280. Mátxcơva: Nhà xuất bản Tiến bộ. 37. Mai Thị Thanh Bình, 2016. Hồn thiện hệ thống kiểm soát quản lý trong
tổng công ty điện lực miền Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học kinh
tế TP.HCM.
38. Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014, Hướng dẫn về di ̣ch vụ trung gian thanh toán.
39. Ngân hàng Nhà nước, 2016. Thông tư số 36/2016/TT-NHNN ngày