Dư lượng thuốc BVTV trên mẫu nước và bao bì sau xử lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng thu gom xử lý và xây dựng mô hình thực nghiệm xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật quy mô phòng thí nghiệm (Trang 45 - 47)

Loại mẫu Tổng dƣ lƣợng thuốc BVTV (*) (ppm)

Mẫu nước trước xử lý 329,65

Mẫu bao bì sau khi được làm sạch 4,91

((*): Tổng cộng nồng độ các hoạt chất được thể hiện tại phụ lục 3.2)

Lượng thuốc BVTV trung bình trên bao bì thu gom tại các điểm lấy mẫu là khoảng 4000ppm, sau khi ngâm và rửa thì giảm xuống cịn 4,91ppm, như vậy lượng thuốc tồn dư trong bao bì đã giảm hơn 98%. Bao bì sau xử lý được xem là sạch thuốc BVTV.

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN LuËn văn Thạc sĩ

3.2.1. Kết quả thí nghiệm oxy hóa tác nhân Fenton

a. Thí nghiệm 1.1: Kết quả xác định tỉ lệ CFe2 :CH2O2tối ưu cho việc phân giải thuốc BVTV.

Theo phân tích mẫu được thu thập tại các vùng nghiên cứu, trung bình các hoạt chất BVTV cịn trên bao bì khoảng 0,5% khối lượng bao bì do vậy lượng thuốc cịn lại trên bao bì chiếm gần 2% tổng khối lượng bao bì (do thuốc BVTV cịn chứa các dung mơi và phụ gia), trong thí nghiệm sử dụng lượng H2O2 tương đương với lượng thuốc tồn đọng trong vỏ bao bì.

Bố trí thí nghiệm sử dụng chung mẫu trước xử lý vì vậy kết quả mẫu trước phân tích là đồng nhất.

Bảng 3.5 . Kết quả phân tích mẫu trước và sau khi phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1.1

Cơng thức

Tổng dƣ lƣợng thuốc BVTV (*)(ppm) ở các thời điểm lấy mẫu

Trƣớc TN Sau TN 6 giờ CT1.1 329,65 106,18 CT1.2 329,65 98,45 CT1.3 329,65 82,75 CT1.4 329,65 55,45 CT1.5 329,65 54,39 CT1.6 329,65 321,56

Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN LuËn văn Thạc sĩ 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 350.00 CT1.1 CT1.2 CT1.3 CT1.4 CT1.5 CT1.6 Nồ n g đ ( p p m) Cơng thức thí nghiệm Trước thí nghiệm Sau phản ứng 6h

Đồ thị 3.1: đồ thị thể hiện biến đổi nồng độ thuốc BVTV trong thí nghiệm 1.1 Theo kết quả trong thí nghiệm khảo sát xác định tỷ lệ CFeSO4.7H2O :CH2O2tối ưu Theo kết quả trong thí nghiệm khảo sát xác định tỷ lệ CFeSO4.7H2O :CH2O2tối ưu cho quá trình xử lý thuốc BVTV bằng phương pháp oxy hố hố học. Ta thấy cơng thức CT1.4 làm giảm nồng độ thuốc xuống cịn 55,45ppm và cơng thức CT1.5 làm giảm tỷ lệ thuốc xuống cịn 54,39ppm (có giảm, nhưng không đáng kể). Tuy nhiên lượng FeSO4.7H2O tăng lên lớn (bước nhảy của lượng FeSO4.7H2O lớn). Để tiết kiệm chi phí xử lý và tránh ô nhiễm thứ cấp ta chọn tỷ lệCFeSO4.7H2O :CH2O2như ở CT1.4.

b. Thí nghiệm 1.2: Xác định tỉ lệ (CFeSO4.7H2O:CH2O2) : Cthuốc BVTV

Từ kết quả của thí nghiệm (a) ta lựa chọn tỷ lệ CFeSO4.7H2O:CH2O2 là 1: 2,5 như ở cơng thức CT1.4.

Bố trí thí nghiệm như ở phần trên ta được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng thu gom xử lý và xây dựng mô hình thực nghiệm xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật quy mô phòng thí nghiệm (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)