Biểu đồ chỉ số đƣờng huyết của chuột trƣớc và sau 3 tuần điều trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt tính hạ đường huyết và mỡ máu của dịch chiết cây trâm syzygium spp (Trang 78 - 80)

Nhận xét:

Sau 3 tuần theo dõi nồng độ glucose huyết của chuột lô 1, 2, 3gần nhƣ không thay đổi (hoặc thay đổi rất nhỏ, khơng có ý nghĩa trong thống kê).

Sau 3 tuần điều trị, nồng độ glucose huyết ở lô 4, 5, 6 đều giảm, trong đó giảm mạnh nhất là lô đƣợc điều trị bằng metformin (giảm 39%), tiếp đến là lô đƣợc điều trị bởi cao dịch chiết phân đoạn EtOAc (giảm 33%), và cuối cùng là lô đƣợc điều trị bằng cao dịch chiết phân đoạn EtOH (giảm 20 %).

So sánh với tác dụng hạ glucose huyết của cao dịch chiết phân đoạn EtOH (giảm 20%) và EtOAc (giảm 33%) với metformin (giảm 39%), ta thấy tác dụng của hai dịch chiết này gần bằng với tác dụng của metformin. Tuy nhiên metformin là

6.3 7.74 19.75 19.62 19.54 19.83 6.25 7.88 19.82 11.95 15.62 13.38 0 5 10 15 20 25

Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6

Nồng độ

Glucose huyết M0

loại thuốc nguyên chất đã qua tinh chế, chúng tôi cho rằng nếu các phân đoạn dịch chiết trên đƣợc tinh chế ở mức độ cao hơn thì sẽ cho kết quả cao hơn trong điều trị bệnh đái tháo đƣờng typ 2.

3. 5. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT

Từ những kết quả trên, chúng tôi nhận thấy phân đoạn ethylacetat có khả năng làm giảm trọng lƣợng ở chuột béo phì và nồng độ glucose huyết ở chuột đái tháo đƣờng typ 2 là rất tốt, gần tƣơng đƣơng với metformin. Để hiểu rõ hơn thành phần hóa học của phân đoạn dịch chiết ethylacetat, chúng tôi tiến hành phân lập và xác định cấu trúc hóa học của một trong số các hợp chất trong phân đoạn này.

Cặn chiết ethylacetat (8g) đƣợc phân lập từ cột sắc ký pha thƣờng với hệ dung môi Clorofoc: methanol tỉ lệ (50:1, 10:1, 1:1,…), thu đƣợc 4 phân đoạn A, B, C, D. Phân đoạn B tiếp tục đƣợc tiến hành sắc ký trên cột pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải clorofoc: methanol tỉ lệ (8: 1,…) thu đƣợc hợp chất 1 có dạng bột màu vàng. Phổ ESI-MS của 1 xuất hiện tín hiệu tại m/z 303 [M+H]+ ở positive và m/z

301 [M-H]- ở negative gợi ý cho số khối của 1 là 302 với công thức cộng C15H10O7. Phổ 1H-NMR của 1 cho thấy đây là một hợp chất flavonoid với vùng các tín hiệu H từ 6,18 ppm đến 7,64 ppm. Sự xuất hiện 3 tín hiệu proton của vịng thơm với hệ tƣơng tác spin ABX tại H 7,42 (1H, d, J = 2,0 Hz), H 6,88 (1H, d, J = 8,5 Hz) và H 7,64 (1H, dd, J = 2,0, 8,5 Hz) cho thấy 2 nhóm thế vào vịng B phải nằm ở vị trí C-3’ và C-4’. Trên vòng A, các giá trị H 6,18 (1H, d, J = 2,0 Hz) và H 6,38 (1H, d, J = 2,0 Hz) khẳng định vịng A bị thế 4 vị trí.

Phổ proton của hợp chất 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt tính hạ đường huyết và mỡ máu của dịch chiết cây trâm syzygium spp (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)