dịu cả bầu khụng khớ ngột ngạt ở bờn ngoài hang và cũng làm dịu mỏt tõm hồn ba cụn gỏi sau những căng thẳng của một trận chiến đấu, nú đỏnh thức dậy sự hồn nhiờn, vụ tư của tuổi trẻ và gợi về những kỷ niệm tuổi thơ với những trận mưa nơi thành phố quờ hương. Nhận xột đỏnh giỏ, bỡnh luận Đến đõy thỡ người đọc cảm nhận được trọn vẹn vẻ đẹp của Những ngụi sao xa xụi - vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hựng và tõm hồn trong sỏng của những cụ gỏi thanh niờn xung phong ở nơi trọng điểm ỏc liệt trờn đường Trường Sơn, cũng là tiờu biểu cho vẻ đẹp của cả thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ
-> Đọc “những ngụi sao xa xụi” em lại nghĩ đến những cụ gỏi mở đường trong thơ Phạm Tiến Duật hay thơ của Lõm Thị Mỹ Dạ và gần gũi nhất là những cụ gỏi Đồng Lộc hay Truụng Bồn ngày nào. Cỏi tờn Đồng lộc, Truụng Bồn đó trở thành một địa danh lịch sử. Một chứng tớch cho chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng của thế kỉ XX. Thật cảm động biết bao khi cỏc chị đó hi sinh cả tuổi trẻ của mỡnh chi đất nước. Đú là những con người “khi Tổ quốc cần họ biết sống xa nhau” như lời thơ của Nguyễn Mĩ từng viết.
Kết bài 1: Bằng cỏch sử dụng ngụi kể thứ nhất, miờu tả tõm lớ nhõn vật sõu sắc,
sử dụng ngụn ngữ, giọng điệu phự hợp… Lờ Minh khuờ đẫ cho người đọc hiểu một cỏch sõu sắc về cuộc sống và chiến đấu của những cụ gỏi thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn mỏu lửa trong những năm khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Chiến tranh đó lựi vào quỏ khứ hơn phần ba thế kỉ và gúp phần vào cuộc trường kỡ khỏng chiến thắng lới ấy khụng thể khụng nhắc đến lực lượng TNXP. Họ là những con người của một thời và mói mói như Tố Hữu đó từng viết:
“Xẻ doc Trường Sơn đi cứu nước Mà long phơi phới dậy tương lai”
ĐỀ 2: Phõn tớch nhõn vật Nho, Thao, Phương Định trong truyện ngắn “NNSXX” của Lờ Minh Khuờ.