gỡ. Mỡnh đẻ ở đõu. Mỡnh vỡ ai mà làm việc. Đú là suy nghĩ của những con người cú trỏch nhiệm với quờ hương đất nước.
-> Đỏnh gia, nhận xột Trong dũng suy nghĩ ấy thực chất là ý thức trỏch nhiệm của một người cụng dõn của một thế hệ thanh niờn. Nguyễn Thành Long thật sõu sắc khi đưa dũng suy nghĩ này đặt vào tõm lý nhõn vật để nhõn vật tự khẳng định chớnh mỡnh. Anh hiểu được rằng mỗi việc làm của anh là một mắt xớch quan trọng trong cỏi chuỗi cụng việc chung của nhiều người. Đỏnh gia, nhận xột Anh chớnh là thế hệ của những con người sống cú lớ tưởng, khỏt khao được hi sinh, được cống hiến cho tổ quốc, cho đất nước. Người đọc vẫn khụng thể quờn được chi tiết hai bố con anh cựng viết đơn xin ra trận, giờ đõy anh làm cụng tỏc khi tượng kiờm vật lớ địa cầu, cụng việc ấy tuy õm thầm lặng lẽ nhưng đó gúp phần làm cho Sapa lạnh lẽo trở nờn đẹp hơn, ấm ỏp hơn. Sa pa khụng những cú cảnh đẹp nổi tiếng mà ở đú con người cũng thật đỏng yờu.
Nhận xột tổng quỏt LĐ 1: Nhiều người đọc vẫn băn khoăn tại sao cỏc nhõn vật
trong tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” là anh thanh niờn, cụ kĩ sư, bỏc lỏi xe, ụng họa sĩ với đủ cỏc lứa tuổi khỏc nhau chứ khụng phải là một cỏi tờn cụ thể nào…. Phải chăng đõy là một dụng ý nghệ thuật của nhà văn? Đú là những con người sống, làm việc một cỏch thầm lặng chứ khụng cần để lại tờn tuổi, khụng cần mọi người phải biết đến, đú khụng phải là một con người cụ thể mà là triệu triệu con người trờn đất nước, là gỏi – trai; già- trẻ; lao động nghệ thuật đến lao động kỉ thuật, lao động trớ úc đến chõn tay…. Họ sống vỡ một mục đớch, một lớ tưởng cao đẹp. Chỳng ta thật tự hào biết bao khi cú những con người như thế, nhất là trong khi miền Bắc đang trờn đường xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
* Luận điểm 2: Dọc theo trang truyện, ta cũn thấy ở anh luụn toỏt lờn tinh thần lạc quan, yờu đời, hiếu khỏch và quan tõm đến người khỏc.