Ngồi những quy định mang tính ngun tắc xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ, trong một số trƣờng hợp pháp luật quy định cho nguyên đơn đƣợc lựa chọn Tòa án để giải quyết tranh chấp. Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi năm 2015 quy định những trƣờng hợp nguyên đơn có quyền lựa chọn Tịa án tại Điều 40. Theo đó, việc xác định thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn đối với những tranh chấp trên sẽ đƣợc phân biệt theo nguyên tắc đƣợc quy định tại Điều 9 Nghị quyết số: 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dân sự đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự nhƣ sau:
Thứ nhất: Đối với trƣờng hợp mà Điều 40 của BLTTDS quy định yêu
cầu lựa chọn Tòa án giải quyết vụ việc dân sự phải có điều kiện, thì Tịa án chỉ chấp nhận yêu cầu khi điều kiện đó xảy ra.
Thứ hai: Đối với trƣờng hợp mà Điều 40 của BLTTDS quy định yêu
cầu lựa chọn Tòa án giải quyết vụ việc dân sự không cần bất cứ điều kiện nào, thì Tịa án chấp nhận u cầu đó.
58
- Nếu không biết nơi cƣ trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể u cầu Tịa án nơi bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết (điểm a khoản 1 Điều 40);
Với trƣờng hợp này, theo hƣớng dẫn tại Điều 9 Nghị quyết số: 05/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hƣớng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng Dân sự thì:
+ Trƣờng hợp trong đơn khởi kiện không ghi đầy đủ cụ thể hoặc ghi không đúng tên, địa chỉ của người bị kiện; tên, địa chỉ của ngƣời có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan, thì Tịa án u cầu ngƣời khởi kiện ghi đầy đủ và đúng tên, địa chỉ của ngƣời bị kiện, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Nếu ngƣời khởi kiện khơng thực hiện, thì Tịa trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho họ mà khơng đƣợc thụ lý vụ án. Việc Tịa án thụ lý vụ án để sau đó ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án với lý do “chƣa tìm đƣợc địa chỉ của bị đơn” là khơng đúng quy định của BLTTDS, vì đây khơng phải là một trong những trƣờng hợp Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án quy định. Tịa án cũng khơng đƣợc tự mình tiến hành thơng báo tìm ngƣời bị kiện, vì đây là nghĩa vụ của đƣơng sự.
+ Đối với trƣờng hợp trong đơn khởi kiện ngƣời khởi kiện có ghi đầy đủ cụ thể và đúng địa chỉ của ngƣời bị kiện, của ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo đúng quy định nhƣng họ khơng có nơi cƣ trú ổn định, thƣờng xuyên thay đổi nơi cƣ trú mà không thông báo địa chỉ mới cho ngƣời khởi kiện, cho Tồ án, nhằm mục đích giấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ đối với ngƣời khởi kiện, thì đƣợc coi là trƣờng hợp ngƣời bị kiện, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình giấu địa chỉ. Tồ án tiến hành thụ lý giải quyết vụ án theo thủ tục chung.
59
Nhƣ vậy, để có cơ sở cho Tịa án nơi bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết thụ lý vụ án trong trƣờng hợp này thì nguyên đơn buộc phải chứng minh, xuất trình căn cứ cho thấy bị đơn cố tình che giấu địa chỉ nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ đối với ngun đơn để Tịa án có căn cứ giải quyết.
- Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết (điểm b khoản 1 Điều 40);
Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật dân sự 2015 thì chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, có nhiệm vụ thực hiện tồn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân, kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Với chi nhánh của doanh nghiệp thì chi nhánh chỉ thực hiện các ngành nghề kinh doanh đúng với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, mục đích của quy định này là nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời khởi kiện và bảo đảm đƣợc việc giải quyết nhanh chóng, thuận lợi cho Tồ án nơi có phát sinh trực tiếp vụ việc.
- Nếu bị đơn khơng có nơi cƣ trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc vụ án về tranh chấp việc cấp dƣỡng thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi mình cƣ trú, làm việc giải quyết (điểm c khoản 1 Điều 40);
Đây là một quy định thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho đƣơng sự đƣợc tham gia tố tụng, đặc biệt đối với những tranh chấp về cấp dƣỡng thì nguyên đơn thƣờng là những ngƣời có hồn cảnh khó khăn về sức khỏe, tài chính, khả năng theo kiện ở các Tịa án nƣớc ngồi khi bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở ở nƣớc ngồi là khó thực hiện đƣợc. Tuy nhiên, quy định này cũng gây bất lợi cho nguyên đơn khi bản án của Tòa án Việt Nam chƣa chắc đƣợc công nhận và cho thi hành án ở nƣớc ngoài nếu bên thi hành án là ngƣời nƣớc ngoài. Vấn
60
đề cơng nhận và cho thi hành quyết định của Tịa án Việt Nam còn phải căn cứ vào các hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp giữa các nƣớc hay việc cơng nhận và thi hành án theo ngun tắc có đi có lại …
Ngồi quy định trên, cũng xuất phát từ tính nhân đạo của pháp luật, đứng trên quan điểm tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho các đƣơng sự có hồn cảnh khó khăn, những ngƣời lao động đƣợc tham gia tố tụng, các nhà lập pháp đã có quy định cho phép ngun đơn có quyền lựa chọn Tịa án để giải quyết các tranh chấp trong một số trƣờng hợp sau:
- Nếu tranh chấp về bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi mình cƣ trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết (điểm d khoản 1 Điều 40);
- Nếu tranh chấp về bồi thƣờng thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lƣơng, thu nhập và các điều kiện lao động khác đối với ngƣời lao động thì ngun đơn là ngƣời lao động có thể u cầu Tịa án nơi mình cƣ trú, làm việc giải quyết (điểm đ khoản 1 Điều 40);
- Nếu tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng lao động của ngƣời cai thầu hoặc ngƣời có vai trị trung gian thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi ngƣời sử dụng lao động là chủ chính cƣ trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi ngƣời cai thầu, ngƣời có vai trị trung gian cƣ trú, làm việc giải quyết (điểm e khoản 1 Điều 40);
Riêng đối với những tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng tại điểm g khoản 1 Điều 40 thì pháp luật cho phép: “Nếu tranh chấp phát sinh từ quan
hệ hợp đồng thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết”. Quy định này nhằm tạo điều kiện cho Tòa án trong việc giải
61
nơi thực hiện hợp đồng sẽ nắm bắt đƣợc thuận lợi, nhanh chóng và chính xác nhất để giải quyết vụ việc. Với trƣờng hợp hợp đồng đã giao kết, có hiệu lực nhƣng chƣa thực hiện nhƣng trong hợp đồng các bên đã xác định rõ nơi thực hiện hợp đồng thì quy định này vẫn có thể áp dụng để nguyên đơn khởi kiện tại Tòa án nơi hợp đồng sẽ thực hiện giải quyết.
Đối với các vụ án có nhiều bị đơn hoặc có nhiều bất động sản tranh chấp thì thẩm quyền của Tịa án theo lãnh thổ đƣợc quy định nhƣ sau:
- Nếu các bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi một trong các bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở giải quyết;
- Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phƣơng khác nhau thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.
Thứ ba: Đối với trƣờng hợp nguyên đơn nộp đơn tại nhiều Tịa án khác
nhau
Ngồi hai nguyên tắc để xác định thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP thì khoản 2 Điều 9 đã có hƣớng dẫn cụ thể về quy tắc xử lý trong trƣờng hợp nguyên đơn đƣợc quyền lựa chọn nhiều Tịa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Nếu các bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì ngun đơn có thể u cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; nếu tranh chấp bất động sản mà bất động có ở nhiều địa phƣơng khác nhau thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết. Trong trƣờng hợp này khi nhận đơn khởi kiện Tịa án phải giải thích cho họ biết là chỉ có một Tịa án trong các Tịa án đƣợc Điều luật quy định mới có thẩm quyền giải quyết vụ
62
việc dân sự để họ lựa chọn. Cho nên ngƣời khởi kiện phải cam kết trong đơn khởi kiện là không khởi kiện tại các Tòa án khác. Trong trƣờng hợp ngƣời khởi kiện nộp đơn khởi kiện tại nhiều Tòa án khác nhau đƣợc Điều luật quy định, thì Tịa án đã thụ lý đầu tiên theo thời gian có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự.
Những quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo sự lựa chọn của nguyên đơn tại Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 là cơ sở quan trọng cho các Tòa án xác định đƣợc thẩm quyền giải quyết của mình trong những trƣờng hợp thực tế có nhiều cách xác định khác nhau. Và dù có nội dung khác nhau nhƣng cả thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ hay thẩm quyền giải quyết theo sự lựa chọn của ngun đơn đều có mục đích xác định Tịa án có thẩm quyền sơ thẩm vụ án dân sự.